Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề)

Tuyển chọn Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề) chọn lọc được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn và sưu tầm từ đề thi Tin học 11 của các trường THPT. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Học kì 1 môn Tin học 11.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I KHỐI 11 NĂM HỌC 2024 - 2025

Môn: TIN HỌC

Thời gian: 45 phút    





 
 

Cấp độ

Tên 

Chủ đề 

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng


 Cấp độ thấp

Cấp độ cao


TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL



Bài 3: Cấu trúc chương trình

Biết các từ khóa dùng để khai báo và cấu trúc phần thân chương trình

Hiểu được các thành phần của cấu trúc chương trình





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1  

0.5

5%




1  

0.5

5%






2

1.0 

10%


Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn

Biết được các kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị

Với giá trị biến nhận được hãy chọn kiểu dữ liệu phù hợp. 





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1  

0.5

5%




1  

0.5

5%






2

1.0 

10%


Bài 5: Khai báo biến


Khai báo biến phù hợp với phạm vi giá trị của biến. 





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %




1  

0.5

5%






1  

0.5

5%


Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán


Hiểu câu lệnh gán và cách ghi biểu thức trong Pascal

Dựa vào biểu thức đã cho để tính kết quả và cách biểu diễn trong Pascal.





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %



1  

0.5

5%




1  

0.5

5%



2

1.0 

10%


Bài 7: Các thủ tục chuẩn vào ra đơn giản

Biết thủ tục đưa dữ liệu ra màn hình

Biết được cách ghi  nhập dữ liệu từ bàn phím cho các biến.


Dựa vào đoạn chương trình để chọn kết quả đưa ra màn hình là gì.





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1  

0.5

5%








1  

0.5

5%



2

1.0 

10%


Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình


Hiểu được đoạn chương trình thực hiện công việc gì.





Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %



1  

0.5

5%







1  

0.5

5%


Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh

Biết cấu trúc If ... then ... đủ, đúng.



Thực hiện được bài toán có sử dụng câu lệnh If_then



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1  

0.5

5%






1

2.0

20%

2

2.5 

25%


Bài 10. Cấu trúc lặp


Hiểu được điều kiện đúng để thực hiện câu lệnh sau do trong cấu trúc for ... do ..., điều kiện để thoát khỏi vòng lặp While ... do ...


Vận dụng câu lệnh lặp for ... do ..., while ... do..

để giải bài toán cụ thể



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %



1  

0.5

5%





1

2.0

10%

2

2.5 

25%


Tổng câu

Tổng điểm

Tỉ lệ %

4

2.0

20%


3.0

30%


2

1.0

10%



2

4.0

40%

14

10

100%






















Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,5đ)

Câu 1: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có các thành phần cơ bản là.

A. Bảng chữ cái, bảng số học, cú pháp.                      B. Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.

C. Các ký hiệu, bảng chữ cái, cú pháp.                       D. Bảng chữ cái, qui ước, bảng số học.

Câu 2: Phạm vi giá trị của kiểu integer thuộc

A. Từ 0 đến 255          B. Từ -215 đến 215 -1         C. Từ 0 đến 216 -1        D. Từ -231 đến 231 -1

Câu 3: Trong NN lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là sai

A. X:= x;                 B. X:= 12345;                 C. X:= 123,456;                D. X:= pi*100;

Câu 4: Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì

A. Chia lấy phần nguyên          

B. Chia lấy phần dư      

C. Làm tròn số               

D. Thực hiện phép chia

Câu 5: Trong NN lập trình Pascal, đoạn chương trình sau dùng để làm gì?

Var x, y, t: integer;   Begin x: = t; t:= y;  y:= x;  End.

A. Hoán đổi giá trị y và t                                             

B. Hoán đổi giá trị x và y                                            

C. Hoán đổi giá trị x và t 

D. Một công việc khác

Câu 6: Câu  lệnh X := y ; có nghĩa

A. Gán giá trị X cho Y                                            B. Gán giá trị y cho biến X

C. So sánh xem y có bằng X hay không                D. Ý nghĩa khác

Câu 7: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là

A. sqrt(x);                B. sqr(x);              C. abs(x);                D. exp(x);

Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa USES dùng để

A. Khai báo biến         C. Khai báo hằng

     

B. Khai báo tên chương trình   D. Khai báo thư viện

Câu 9: Xét biểu thức lôgic: (n >0) and (n mod 2 = 0). Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Kiểm tra n có chia hết cho 2 không

B. Kiểm tra xem n có là một số dương không           

C. Kiểm tra xem n có là số dương chẵn không        

D. Kiểm tra n là một số nguyên chẵn không

Câu 10: Cấu trúc một chương trình được chia làm mấy phần ?

A. 1 phần                  B. 3 phần                C. 2 phần                D. 4 phần

Câu 11: Trong Turbo Pascal, muốn chạy chương trình ta dùng tổ hợp phím.

A. Alt + F9                 B. Ctrl + F9              C. Alt + F6               D. Alt + F8

Câu 12: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, kiểu dữ liệu nào trong các kiểu sau có miền giá trị lớn nhất

A. Byte                      B. Longint                 C. word                     D. Integer

     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1 (2đ): Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then?

Câu 2 (2đ): Viết chương trình xác định nghiệm của phương trình bậc nhất có dạng: ax + b = 0. Với a, b là các hệ số được nhập từ bàn phím.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (Đề số 1)

Môn: Tin học – Lớp 11

     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

B

B

C

B

B

B

B

D

C

C

B

B


     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

thành phần

1

Hãy cho biết sự giống và khác nhau của hai dạng câu lệnh if-then ?

- Giống nhau:

+ Đều là câu lệnh cấu trúc rẽ nhánh. 

+ Dựa vào đk để lựa chọn và thực hiện thao tác thích hợp. 

- Khác nhau:

+ Dạng thiếu:

Nếu đk không đúng thì thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh và thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.

+ Dạng đủ:

Nếu đk không đúng thì thực hiện câu-lệnh-2, thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh và thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình.


0.5

0.5



0.5



0.5

2

Program Tong;

Uses crt;

Var x: real;     i, a,b: Integer;

Begin

      Clrscr;

      Write(‘Nhap a=’);Readln(a); 

      Write(‘Nhap ab=’);Readln(b); 

     If a<>0 then write(‘PT co nghiem duy nhat: x=’, -b/a)

Else

            If b=0 then write(‘ PT Vo so nghiem’)

            Else write(‘PT vo nghiem’);

Readln

End.



0.5



0.5



0.5



0.5


Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,5đ)

Câu 1. Sau khi thi hành đoạn chương trình sau , thì biến x viết ra mà hình có giá trị là bao nhiêu ?.

A:= 4 ; B: = 1; X:= 2 ;
IF A + B > 6 THEN X := X + A + B else X := 2; WRITE (X);

A. 2                     B. 7                     C. 5                    D. 0

Câu 2. Trong Pascal, khẳng định nào trong các khẳng định sau là sai?

A. Phần thân chương trình có thể có hoặc không

B. Phần tên chương trình không nhất thiết phải có

C. Phần khai báo có thể có hoặc không

D. Phần thân chương trình nhất thiết phải có

Câu 3. Để khai báo biến n thuộc kiểu số nguyên ta viết :

A. Var : n : Integer;            B. Const n : Integer;           C. Var n : Integer  ;          D. Uses n;

Câu 4. Lệnh Write( ‘5 x 4 = ‘ , 5*4 ) ; viết gì ra màn hình :

A. 5 x 4 = 5*4                  B. 20 = 20                        C. 5 x 4 = 20           D. 20 = 5 * 4

Câu 5. Để nhập giá trị biến a từ bàn phím , ta viết :

A. Write(Nhap a = ) ; Readln(a);                                   B. Write(‘ Nhap a = ‘ ); Readln(a);

C. Read( ‘Nhap a = ‘); Writeln(a) ;                                D. Writeln(‘Nhap a = ‘ , a);

Câu 6. √x biểu diễn trong pascal là

A. SQRT(x)                 B. exp(x)                 C. abs(x)                  D. sqr(x)

Câu 7. Biểu thức nào sau đây là biểu thức số học:

A. x >= 5              B. x + y = 6                    C. (x+4) mod 2                  D. x+1 < y+2.

Câu 8. Trong Turbo Pascal, cho A, B, C là các số thực, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là sai:

A. A := A+B;                   B. A := 2*(B+C) ;             C. B := ‘A+B’ ;                D. A := B;

Câu 9. Để nhập giá trị cho x vào từ bàn phím ta dùng:

A. Readln(‘x’);                 B. Readln(x);                 C. Readln(x)                   D. Realn(x);

Câu 10. Thủ tục write(a+b)  cho kết quả trên màn hình là :

A. Giá trị biểu thức a + b         B. ab                                     

C. a + b                                    D. 'a + b'

Câu 11. Để thực hiện chương trình ta dùng tổ hơp phím:

A. Alt+F9               B. Ctr+F9               C. F3                   D. F2

Câu 12. Cho chương trình sau: 

Var a, b: integer;

Begin

            Writeln(‘nhap a, b: ’);  

            Readln(a, b);

            c := sqrt(b – 2*a);  b := a + b;   a := a + b; 

            Writeln(a)

End

Khi thực hiện chương trình trên, Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4 lần lượt cho a và b 

A. Gõ 3, 4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy)

B. Gõ 3  4 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách)

C. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter

D. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter

     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1 (2đ): Trình bày cấu trúc chung của một chương trình? giải thích các thành phần trong cấu trúc chung đó?

Câu 2 (2đ): Viết chương trình in ra màn hình tổng các số nguyên lẻ từ 1 đến n (n nhập từ bàn phím)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (Đề số 2)

Môn: Tin học – Lớp 11

      I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

A

A

C

C

B

A

C

C

B

A

B

A


     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu

Đáp án

Thang điểm

1

cấu trúc chung của một chương trình gồm: 2 phần

            có dạng :         [< phần khai báo>]  

                                                   

giải thích các thành phần trong cấu trúc chung

  1. Phần khai báo : Là phần có thể có hoặc không trong một chương trình. 
  2. Phần thân : Là phần phải có trong một chương trình.


1



0.5

0.5

2

program Tinh_Tong;

Var i, n: integer;

S: longint;

BEGIN

write( ‘Nhap n: ‘); Readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

If i mod 2<>0 then

s:=s+i;

write(‘Tong cac so lẻ tu 1 toi’,n,’=’, s);

readln

End.

0.5



0.5



0.5



0.5

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,5đ)

Câu 1. Trong Turbo Pascal, cấu trúc If … then nào sau đây là dạng đủ:

A. IF <Điều kiện> THEN;              

B. IF <Điều kiện> THEN ELSE ;

C. IF <Điều kiện> THEN ; ELSE ;

D. IF <Điều kiện> THEN ; ELSE

Câu 2. Trong Turbo Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng:

A. If a

C. If a

Trong Turbo Pascal, cho đoạn chương trình (CT) sau: Readln(a);

            If (a<>0) then x:=9 div a;  

                   Else x:= -2015;

     Write(‘ x= ‘, x + 1);


{Dòng 1}

{Dòng 2}

{Dòng 3}

{Dòng 4}

Câu 3. Xác định dòng lệnh sai cú pháp với đoạn CT trên

A. {Dòng 1}  B. {Dòng 2}  C. {Dòng 3}  D. {Dòng 4}

Câu 4. Giả sử nhập a = 2, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên thì giá trị x là bao nhiêu? 

A. x = 4;              B. x = 5;                C. x = -2005;                D. x = 4.5

Câu 5. Giả sử nhập a = 2, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên, kết quả đưa ra màn hình là:

A. x = 4;              B. x = 5;                C. x = -2005;                 D. x = 4.5

Câu 6. Giả sử nhập a = 0, và đoạn CT trên đã sửa đúng cú pháp. Sau khi thực hiện xong đoạn CT trên, kết quả đưa ra màn hình là:

A. Đoạn CT trên sai ngữ nghĩa vì 9 div a, mà a = 0;       

B. x = -2005;                                                                 

C. x = -2004;                                                                         

D. x = 0

Trong Turbo Pascal, cho đoạn chương trình(CT) sau 

T:= 0;

for i:=20 downto 1 do  

 if (i mod     3 = 0) then T:= T+1;

            writeln(‘T= ‘, T);

Câu 7. Trong Turbo Pascal, để thoát khỏi Turbo Pascal:

A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X                                        B. Nhấn tổ hợp phím Alt + F3

C. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F3                                       D. Nhấn tổ hợp phím Alt + X 

Câu 8. Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình:

A. Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9                                      B. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9

C. Nhấn phím F2                                                           D. Nhấn phím Alt+F3

Câu 9. Để khai báo hằng pi là 3.1416 , ta viết

A. Const pi : 3.1416 ;        B. Var pi : 3.1416 ;         C. Const pi = 3.1416 ;       D. pi = 3.1416 ;

Câu 10. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để

A. khai báo tên chương trình.                             B. khai báo biến.

C. khai báo hằng.                                                D. khai báo thư viện.

Câu 11. Cho biểu thức trong toán học Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề). Biểu thức tương ứng trong Pascal là:

A. x - y/x - 1.              B. (x - y)/(x -1).           C. x - 1/x - y.              D. (x - 1)/(x - y).

Câu 12. Trong NNLT Pascal, chương trình sau có kết quả gì? 

If  (5 mod 2=0) then write (‘Sai’)

                        Else write (‘Dung’);

A. Sai                            B. Dung                                  C. ‘Sai’                       D. ‘Dung’

     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1 (2đ)  Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh. Áp dụng  viết câu lệnh rẽ nhánh tính giá trị của Z với.

Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề)

Câu 2 (2đ): Viết chương trình in ra màn hình tổng 

                                                   S=1+2+3+...+n  (n nhập từ bàn phím)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (Đề số 3)

Môn: Tin học – Lớp 11

     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

B

D

B

A

B

C

D

A

C

A

B

A


     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

thành phần

1

IF y<0 then 

Begin

           IF x<0 then

            Z:=x-y

Else

            Z:=Abs(x)+ Abs(y);

End;

0.5

0.5

0.5


0.5

2

Program Tinh_Tong;

Var i, n: integer;

S: longint;

BEGIN

write( ‘Nhap n: ‘); Readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+i;

write(‘Tong cac so tu 1 toi’,n,’=’, s);

readln

End.


0.5


0.5



0.5


0.5


Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề)

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Học kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Tin học 11

Thời gian làm bài: 45 phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau. Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với (0,5đ)

Câu 1: Trong các hằng dưới đây, hãy chọn hằng lôgic

A. 2.0                 B. TRUE                  C. ‘lop 11A’                D. +18

Câu 2: Trong NN lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ

A. 5a + 7b + 8*c;             B. 5*a +7*b +8*c;            C. *c                 D. x*y(x +y);

Câu 3: Hãy chọn kết quả đúng của đoạn chương trình sau.

s := 0;   for i:= 1 to 10 do  s:=s + i;   Write(s);

A. 49                                   B. 45                                   C. 50                                       D. 55

Câu 4: Biểu thức   được diễn trong pascal là

A. sqrt(sqr(x)+2)-x           

B. sqr(sqrt(x)+2)-x          

C. (sqrt(x*x)+2)-x           

D.sqr(x*x+2)-x

Câu 5: Đoạn CT trên thực hiện công việc gì?

A. Đếm có bao nhiêu số lẻ từ 1 đến 20              

B. Đếm từ 1 đến 20 có bao nhiêu số chia hết cho 3

C. Tính tổng các số lẻ từ 1 đến 20                     

D. Tính tổng các số các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20

Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho biết đoạn chương trình sau:

T : = 0 ;

I : = 0;

While I < 50 do 

            Begin

                        T : = T + I ;

                        I : = I + 2 

            End ;


{Dòng 1}

{Dòng 2}

{Dòng 3}

{Dòng 4}

{Dòng 5}

{Dòng 6}

{Dòng 7}

Câu 6: Với đoạn CT trên, biểu thức điều kiện của cấu trúc While ... do ... là:

A. I < 50                    B. I = I + 2                 C. I  = 0                      D. I > 50

Câu 7: Với giá trị I bằng bao nhiêu thì thoát khỏi vòng lặp While ... do … trên?

A. I = 49                    B. I = 50                     C. I = 51                     D. I = 52

Câu 8: Với cấu trúc While ... do... của đoạn CT trên, câu lệnh sau do là câu lệnh:

A. Ghép                    B. Đơn                      C. Rỗng                     D. Đơn và ghép

Câu 9: Giả sử  sửa lại  I := 60, kết quả sau khi thực hiện đoạn CT trên là:

A. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì sai cú pháp(sau end là dấu ;)

B. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì vòng lặp vô tận

C. Đoạn lệnh không đưa ra kết quả gì vì sai cú pháp(I := I + 2 thiếu  ;)

D. Tính giá trị T = 600

Câu 10: Giá trị T sau khi thực hiện đoạn CT trên là:

A. 312                        B. 408            C. 600            D. 1225

Câu 11: Biểu thức Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề) được diễn tả trong pascal là

A. sqr(sqrt(x)+2)-x       B. sqr(x*x+2)-x       C. sqrt(sqr(x)+2)-x        D. (sqrt(x*x)+2)-x

Câu 12. Xác định giá trị của biểu thức sau: (abs(p) = q) and (((q mod m) div 4) > n ). Với p = -20, q = 20, m = 7, n = 2

A. True                   B. False                   C. 2                         D. 1

     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 1 (2đ):  Hãy nêu cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh. Áp dụng viết câu lệnh rẽ nhánh tính giá trị của Z với.

Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề)

Câu 2 (2đ): Viết chương trình in ra màn hình tổng 

                                               Đề thi Học kì 1 Tin học 11 năm 2024 có ma trận có đáp án (3 đề) (n nhập từ bàn phím)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 (Đề số 4)

Môn: Tin học - Lớp 11

     I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

B

D

D

A

B

A

B

A

B

C

C

B


     II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

thành phần

                   IF y>0 then 

                   Begin

                   IF x<0 then

                               Z:=Sqr(x)+y*y*y

                   Else

                               Z:=x*Sqrt(x+y);

                   End;

0.5

0.5

0.5


0.5

2

program Tinh_Tong;

Var i , n: integer;

S: longint;

BEGIN

write( ‘Nhap n: ‘); Readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/i;

write(‘Tong cac so tu 1 toi’,n,’=’, s);

readln

End.

0.5



0.5



0.5


0.5



Đề thi, giáo án các lớp các môn học