Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Tuyển chọn Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất chọn lọc được các Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn và sưu tầm từ đề thi Địa Lí 12 của các trường THPT. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong các bài thi Giữa kì 1 môn Địa Lí 12.

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Câu 1: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào đúng về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   B. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   C. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7.

   D. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất trong năm.

Câu 2: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 (Đơn vị: 0C)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng trên, cho biết biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. 3,20C.                           B. 12,50C.                         C. 13,70C.                        D. 9,40C.

Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới là do

   A. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   B. gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   C. vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   D. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

Câu 4: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG MÊ CÔNG, SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

   B. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

   C. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

   D. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

Câu 5: Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương hoạt động ở thời gian nào?

   A. Đầu mùa đông.                                                      B. Cuối mùa đông.

   C. Cuối mùa hạ.                                                         D. Đầu mùa hạ.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Trung Quốc và Lào?

   A. Quảng Ninh.                B. Kon Tum.                     C. Điện Biên.                   D. Gia Lai.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Bé thuộc hệ thống sông nào?

   A. Sông Thái Bình.                                                    B. Sông Mê Công.

   C. Sông Mã.                                                               D. Sông Đồng Nai.

Câu 8: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là

   A. vịnh Bắc Bộ.                                                          B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ.                                                        D. vịnh Thái Lan.

Câu 9: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ đường.                                                      B. Biểu đồ miền.

   C. Biểu đồ tròn.                                                           D. Biểu đồ cột.

Câu 10: Nguyên nhân đất feralit ở nước ta thường có mùa đỏ vàng là do

   A. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

   B. có sự tích tụ nhiều Ca2+, Mg2+, K+.

   C. có sự tích tụ nhiều Fe2O3, Al2O3.

   D. quá trình phong hoá diễn ra với mạnh.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Cam Pu Chia vừa giáp biển?

   A. Kiên Giang.                 B. Quảng Ninh.                 C. KonTum.                     D. Quảng Nam.

Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?

   A. Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.

   B. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.

   C. Biển Đông làm giảm độ lục địa ở phía Tây đất nước.

   D. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

Câu 13: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng nào sau đây?

   A. Bắc Bộ.                        B. Nam Bộ.                       C. Tây Nguyên.                D. Cả nước.

Câu 14: Khí hậu ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Mùa đông mát mẻ, ít mưa.                                    B. Mừa đông ấm áp, ít mưa.

   C. Mùa đông lạnh, nhiều mưa.                                   D. Mùa đông không lạnh, ít mưa.

Câu 15: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở nào sau đây?

   A. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương.

   B. Chịu ảnh hưởng của hai mùa gió.

   C. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.

   D. Trong năm có hai mùa rõ rệt.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ đông sang tây theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

   B. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

   C. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   D. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Sài Gòn?

   A. Soi Rạp.                       B. Ba Lai.                          C. Trần Đề.                      D. Định An.

Câu 18: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để

   A. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

   B. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

   C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

   D. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Sín Chải nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Vùng núi trường sơn Nam.                                    B. Vùng núi Tây Bắc.

   C. Vùng núi Đông Bắc.                                               D. Vùng núi Trường Sơn Bắc.

Câu 20: Nước ta có hơn 4600km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước

   A. Trung Quốc, Mianma, Lào.

   B. Trung Quốc, Lào, Campuchia.

   C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

   D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan.

Câu 21: Nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa do

   A. nằm trong khu vực nội chí tuyến, khu vực gió mùa điển hình châu Á và vùng biển rộng lớn.

   B. nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển Đông rộng lớn.

   C. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

   D. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

Câu 22: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển?

   A. Các vũng, vịnh nước sâu.                                      B. Các đảo ven bờ.

   C. Các bãi triều thấp, phẳng.                                      D. Các bờ biển mài mòn.

Câu 23: Nhận định nào dưới đây đúng?

   A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   B. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   C. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   D. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

Câu 24: Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hàng hải, hàng không theo công ước về Luật biển 1982 là

   A. tiếp giáp lãnh hải.                                                  B. thềm lục địa.

   C. lãnh hải.                                                                 D. đặc quyền kinh tế.

Câu 25: Nội thuỷ là vùng nước

   A. tính từ đường cơ sở trở ra, rộng 12 hải lí.

   B. tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở.

   C. phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển.

   D. Vùng nước tiếp liền lãnh hải, rộng 12 hải lí.

Câu 26: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Một trong các biển nhỏ ở Thái Bình Dương.

   B. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương.

   C. Nằm trong vùng cận nhiệt đới ẩm gió mùa.

   D. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Huế là

   A. từ 20 - 240C.                B. dưới 180C.                   C. từ 18 - 200C.                D. trên 240C.

Câu 28: Đặc điểm của Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta

   A. đa dạng về các loài sinh vật biển.

   B. có sự khác nhau giữa các vùng.

   C. có sự thống nhất giữa đất liền và vùng biển.

   D. có sự phân hóa đa dạng.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 9 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Bắc Trung Bộ.                                                       B. Đông Bắc Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                     D. Tây Nguyên.

Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung đường biên giới với Lào?

   A. 12.                                B. 11.                                C. 10.                                D. 13.

Câu 31: Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố giáp biển?

   A. 27.                                B. 29.                                C. 28.                                D. 26.

Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào?

   A. Tây Nguyên.                                                          B. Bắc Trung Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                     D. Đông Bắc Bộ.

Câu 33: Vũng Rô là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây?

   A. Phú Yên.                      B. Khánh Hoà.                  C. Bình Thuận.                 D. Đà Nẵng.

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Huế là

   A. từ 400 - 800mm.                                                    B. từ 200 - 400mm.

   C. từ 800 - 1200mm.                                                  D. trên 1200mm.

Câu 35: Nước ta có lượng mưa lớn là do

   A. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.

   B. Tín phong bán cầu Bắc mang mưa tới.

   C. Địa hình cao đón gió gây mưa.

   D. Các khối khí qua biển mang ẩm.

Câu 36: Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là

   A. nạn cát bay.                                                            B. triều cường.

   C. sạt lở bờ biển.                                                         D. bão.

Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ Apatit là

   A. Lục Yên.                      B. Trại Cau.                      C. Cam Đường.                D. Tùng Bá.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta (trừ Trung Bộ) là do hoạt động của

   A. Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới.

   B. gió mùa Tây Nam và Tín phong.

   C. gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

   D. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 39: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn.

   B. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   C. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   D. Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn.

Câu 40: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành

   A. Đông Bắc.                    B. Đông Nam.                   C. Tây Bắc.                      D. Bắc.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

Câu 1: Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là

   A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

   B. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.

   C. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

   D. Đồng bằng ven biển duyên hải miền Trung.

Câu 2: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của

   A. khí hậu lục địa.                                                      B. khí hậu hải dương.

   C. khí hậu lục địa nửa khô hạn.                                 D. khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.

Câu 3: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?

   A. Nam Trung Bộ.                                                      B. Bắc Trung Bộ.

   C. Nam Bộ.                                                                D. Bắc Bộ.

Câu 4: Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng biển nước ta?

   A. Nạn cát bay.                                                           B. Sạt lở bờ biển.

   C. Bão.                                                                        D. Triều cường.

Câu 5: Đường bờ biển nước ta dài

   A. 3620km.                       B. 2630km.                       C. 3260km.                       D. 2036km.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ tây sang đông theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   B. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   C. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

   D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

Câu 7: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt năm của nước ta năm 2015 là

   A. 1,80C.                           B. 7,60C.                           C. 0,20C.                          D. 9,30C.

Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Lào vừa giáp biển?

   A. Điện Biên.                    B. Sơn La.                         C. Quảng Ninh.                D. Hà Tĩnh.

Câu 9: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là

   A. nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

   B. dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

   C. dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

   D. nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 12 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Nam Bộ.                                                                B. Bắc Trung Bộ.

   C. Đông Bắc Bộ.                                                        D. Nam Trung Bộ.

Câu 11: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   B. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   C. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5.

   D. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm.

Câu 12: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Là một trong các biển nhỏ ở Đại Tây Dương.

   B. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   C. Nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương.

   D. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 13: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ

   A. đường cơ sở trở ra.

   B. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.

   C. vùng có độ sâu 200 mét trở vào.

   D. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.

Câu 14: Xuân Đài là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào ở nước ta?

   A. Đà Nẵng.                      B. Bình Thuận.                 C. Khánh Hoà.                 D. Phú Yên.

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Trường Sa thuộc

   A. Đà Nẵng.                                                               B. Khánh Hoà.

   C. Quảng Ngãi.                                                          D. Bà Rịa - Vũng Tàu.

Câu 16: Đường bờ biển của nước ta kéo dài từ

   A. Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang.

   B. Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang.

   C. Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau.

   D. Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau.

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt không phải là

   A. Thạch Khê.                  B. Trại Cau.                      C. Lục Yên.                      D. Tùng Bá.

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Chu thuộc hệ thống sông nào?

   A. sông Mã.                                                                B. Sông Hồng.

   C. Sông Cả.                                                                D. sông Thái Bình.

Câu 19: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ đường.                                                      B. Biểu đồ tròn.

   C. Biểu đồ miền.                                                         D. Biểu đồ cột.

Câu 20: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở

   A. cao nguyên Nam Trung.                                        B. dãy Hoành Sơn.

   C. dãy Bạch Mã.                                                        D. sông Bến Hải.

Câu 21: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

   B. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.

   C. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng có lũ tiểu mãn vào tháng VI.

   D. Sông nhiều nước quanh năm, mùa lũ trên sông Hồng vào thu - đông, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào mùa hạ.

Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. trên 240C.                   B. từ 18 - 200C.                C. dưới 180C.                   D. từ 20 - 240C.

Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Tiền?

   A. Định An.                      B. Ba Lai.                          C. Trần Đề.                      D. Soi Rạp.

Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Cam Pu Chia và Lào?

   A. Kon Tum.                     B. Điện Biên.                    C. Quảng Ninh.                D. Gia Lai.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào sau đây?

   A. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ.                                   B. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.                                D. Nam Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.

Câu 26: Do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.

   B. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

   C. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

   D. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

Câu 27: Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển là đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa?

   A. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

   B. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

   C. Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

   D. Địa hình bị chia cắt mạnh.

Câu 28: Gió Tín Phong hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?

   A. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.

   B. Thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.

   C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

   D. Từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

Câu 29: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là

   A. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.

   B. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

   C. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.

   D. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.

Câu 30: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước nước ta có

   A. sinh vật đa dạng.

   B. khí hậu ôn hoà, dễ chịu.

   C. đất đai rộng lớn và phì nhiêu.

   D. khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.

Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Tây Bắc.                                                                B. Trường Sơn Nam.

   C. Đông Bắc.                                                              D. Trường Sơn Bắc.

Câu 32: Nguyên nhân chủ yếu vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta do

   A. chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.

   B. nằm xa biển nhất nước.

   C. nằm xa Xích đạo nhất cả nước.

   D. có độ cao lớn nhất nước.

Câu 33: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?

   A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.

   B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.

   C. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

   D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

Câu 34: Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

   A. nằm ven biền Đông.

   B. nằm trong vùng nội chí tuyến.

   C. nằm trong vùng khí hậu gió mùa.

   D. thuộc khu vực châu Á.

Câu 35: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát

   A. Bắc Ấn Độ Dương.

   B. cao áp Haoai.

   C. cao áp Xibia.

   D. cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.

Câu 36: Gió phơn Tây Nam thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ

   A. gió Tín phong Nam Bán Cầu.

   B. gió mùa Đông Bắc bị biến tính.

   C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam.

   D. gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.

Câu 37: Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là

   A. tài nguyên điện gió.                                                B. tài nguyên du lịch biển.

   C. tài nguyên khoáng sản.                                          D. tài nguyên hải sản.

Câu 38: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ

   A. địa hình đồi núi thấp.                                              B. tiềm năng thủy điện lớn.

   C. phong cảnh đẹp, mát mẻ.                                       D. nguồn khoáng sản dồi dào.

Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Nội là

   A. trên 1200mm.                                                         B. từ 400 - 800mm.

   C. từ 200 - 400mm.                                                     D. từ 800 - 1200mm.

Câu 40: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là

   A. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

   B. rừng gió mùa nửa rụng lá.

   C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

   D. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

Câu 1: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào đúng về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7.

   B. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   C. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất trong năm.

   D. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

Câu 2: Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hàng hải, hàng không theo công ước về Luật biển 1982 là

   A. thềm lục địa.                                                          B. đặc quyền kinh tế.

   C. tiếp giáp lãnh hải.                                                  D. lãnh hải.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ Apatit là

   A. Lục Yên.                      B. Trại Cau.                      C. Cam Đường.                D. Tùng Bá.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Huế là

   A. từ 400 - 800mm.                                                    B. từ 200 - 400mm.

   C. trên 1200mm.                                                         D. từ 800 - 1200mm.

Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?

   A. Biển Đông làm giảm độ lục địa ở phía Tây đất nước.

   B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

   C. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.

   D. Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.

Câu 6: Nước ta có lượng mưa lớn là do

   A. Tín phong bán cầu Bắc mang mưa tới.

   B. Các khối khí qua biển mang ẩm.

   C. Địa hình cao đón gió gây mưa.

   D. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.

Câu 7: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ tròn.                                                          B. Biểu đồ miền.

   C. Biểu đồ đường.                                                      D. Biểu đồ cột.

Câu 8: Khí hậu ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Mùa đông mát mẻ, ít mưa.                                    B. Mừa đông ấm áp, ít mưa.

   C. Mùa đông lạnh, nhiều mưa.                                   D. Mùa đông không lạnh, ít mưa.

Câu 9: Vũng Rô là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây?

   A. Đà Nẵng.                     B. Bình Thuận.                 C. Khánh Hoà.                 D. Phú Yên.

Câu 10: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng nào sau đây?

   A. Nam Bộ.                      B. Bắc Bộ.                        C. Tây Nguyên.                D. Cả nước.

Câu 11: Nguyên nhân đất feralit ở nước ta thường có mùa đỏ vàng là do

   A. quá trình phong hoá diễn ra với mạnh.

   B. có sự tích tụ nhiều Fe2O3, Al2O3.

   C. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

   D. có sự tích tụ nhiều Ca2+, Mg2+, K+.

Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Sài Gòn?

   A. Định An.                      B. Trần Đề.                       C. Ba Lai.                         D. Soi Rạp.

Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Trung Quốc và Lào?

   A. Quảng Ninh.                B. Điện Biên.                    C. Kon Tum.                     D. Gia Lai.

Câu 14: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   B. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn.

   C. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   D. Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn.

Câu 15: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 (Đơn vị: 0C)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng trên, cho biết biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. 12,50C.                         B. 13,70C.                         C. 3,20C.                          D. 9,40C.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ đông sang tây theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

   B. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   C. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   D. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

Câu 17: Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta (trừ Trung Bộ) là do hoạt động của

   A. Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới.

   B. gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

   C. gió mùa Tây Nam và Tín phong.

   D. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 18: Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương hoạt động ở thời gian nào?

   A. Đầu mùa hạ.                                                          B. Cuối mùa hạ.

   C. Cuối mùa đông.                                                     D. Đầu mùa đông.

Câu 19: Nhận định nào dưới đây đúng?

   A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   B. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   C. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   D. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

Câu 20: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển?

   A. Các đảo ven bờ.                                                     B. Các bãi triều thấp, phẳng.

   C. Các bờ biển mài mòn.                                            D. Các vũng, vịnh nước sâu.

Câu 21: Nước ta có hơn 4600km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước

   A. Trung Quốc, Mianma, Lào.

   B. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan.

   C. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

   D. Trung Quốc, Lào, Campuchia.

Câu 22: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương.

   B. Nằm trong vùng cận nhiệt đới ẩm gió mùa.

   C. Một trong các biển nhỏ ở Thái Bình Dương.

   D. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Bé thuộc hệ thống sông nào?

   A. Sông Mê Công.                                                     B. Sông Thái Bình.

   C. Sông Đồng Nai.                                                     D. Sông Mã.

Câu 24: Nội thuỷ là vùng nước

   A. Vùng nước tiếp liền lãnh hải, rộng 12 hải lí.

   B. tính từ đường cơ sở trở ra, rộng 12 hải lí.

   C. tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở.

   D. phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Cam Pu Chia vừa giáp biển?

   A. KonTum.                      B. Quảng Ninh.                 C. Kiên Giang.                 D. Quảng Nam.

Câu 26: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở nào sau đây?

   A. Trong năm có hai mùa rõ rệt.

   B. Chịu ảnh hưởng của hai mùa gió.

   C. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.

   D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương.

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 9 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Bắc Trung Bộ.                                                       B. Đông Bắc Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                      D. Tây Nguyên.

Câu 28: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để

   A. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

   B. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.

   C. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

   D. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

Câu 29: Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố giáp biển?

   A. 27.                                B. 29.                                C. 28.                                D. 26.

Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào?

   A. Tây Nguyên.                                                          B. Nam Trung Bộ.

   C. Đông Bắc Bộ.                                                        D. Bắc Trung Bộ.

Câu 31: Đặc điểm của Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta

   A. đa dạng về các loài sinh vật biển.

   B. có sự khác nhau giữa các vùng.

   C. có sự phân hóa đa dạng.

   D. có sự thống nhất giữa đất liền và vùng biển.

Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Huế là

   A. từ 20 - 240C.                B. dưới 180C.                   C. từ 18 - 200C.                D. trên 240C.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Sín Chải nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Vùng núi Tây Bắc.                                                 B. Vùng núi Đông Bắc.

   C. Vùng núi Trường Sơn Bắc.                                   D. Vùng núi trường sơn Nam.

Câu 34: Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là

   A. nạn cát bay.                                                            B. triều cường.

   C. bão.                                                                        D. sạt lở bờ biển.

Câu 35: Nguyên nhân chủ yếu vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới là do

   A. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   B. vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   C. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   D. gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

Câu 36: Nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa do

   A. nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển Đông rộng lớn.

   B. nằm trong khu vực nội chí tuyến, khu vực gió mùa điển hình châu Á và vùng biển rộng lớn.

   C. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

   D. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

Câu 37: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành

   A. Đông Bắc.                    B. Tây Bắc.                       C. Đông Nam.                  D. Bắc.

Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung đường biên giới với Lào?

   A. 11.                                B. 12.                                C. 10.                                D. 13.

Câu 39: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là

   A. vịnh Thái Lan.                                                       B. vịnh Bắc Bộ.

   C. Duyên hải Nam Trung Bộ.                                    D. Bắc Trung Bộ.

Câu 40: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG MÊ CÔNG, SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

   B. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

   C. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

   D. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

Câu 1: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương.

   B. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   C. Là một trong các biển nhỏ ở Đại Tây Dương.

   D. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 12 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Đông Bắc Bộ.                                                        B. Nam Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                      D. Bắc Trung Bộ.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Cam Pu Chia và Lào?

   A. Gia Lai.                        B. Quảng Ninh.                 C. Điện Biên.                   D. Kon Tum.

Câu 4: Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển là đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa?

   A. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

   B. Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

   C. Địa hình bị chia cắt mạnh.

   D. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

Câu 5: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của

   A. khí hậu lục địa nửa khô hạn.                                 B. khí hậu lục địa.

   C. khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.                           D. khí hậu hải dương.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Trường Sơn Bắc.                                                   B. Tây Bắc.

   C. Đông Bắc.                                                              D. Trường Sơn Nam.

Câu 7: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ đường.                                                      B. Biểu đồ miền.

   C. Biểu đồ cột.                                                            D. Biểu đồ tròn.

Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Lào vừa giáp biển?

   A. Điện Biên.                 B. Quảng Ninh.                 C. Hà Tĩnh.                       D. Sơn La.

Câu 9: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?

   A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.

   B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.

   C. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

   D. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Tiền?

   A. Định An.                      B. Soi Rạp.                       C. Ba Lai.                         D. Trần Đề.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Chu thuộc hệ thống sông nào?

   A. Sông Cả.                                                                B. sông Mã.

   C. Sông Hồng.                                                            D. sông Thái Bình.

Câu 12: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào sau đây?

   A. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.                                    B. Nam Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.                                  D. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ.

Câu 13: Gió phơn Tây Nam thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ

   A. gió mùa Đông Bắc bị biến tính.

   B. gió Tín phong Nam Bán Cầu.

   C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam.

   D. gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.

Câu 14: Đường bờ biển của nước ta kéo dài từ

   A. Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau.

   B. Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang.

   C. Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang.

   D. Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau.

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. từ 18 - 200C.                B. dưới 180C.                   C. từ 20 - 240C.                D. trên 240C.

Câu 16: Xuân Đài là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào ở nước ta?

   A. Đà Nẵng.                      B. Khánh Hoà.                  C. Phú Yên.                      D. Bình Thuận.

Câu 17: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là

   A. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.

   B. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.

   C. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.

   D. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

Câu 18: Đường bờ biển nước ta dài

   A. 3260km.                       B. 2036km.                       C. 3620km.                       D. 2630km.

Câu 19: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước nước ta có

   A. đất đai rộng lớn và phì nhiêu.

   B. khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.

   C. khí hậu ôn hoà, dễ chịu.

   D. sinh vật đa dạng.

Câu 20: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát

   A. cao áp Haoai.

   B. cao áp Xibia.

   C. Bắc Ấn Độ Dương.

   D. cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.

Câu 21: Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là

   A. tài nguyên du lịch biển.                                          B. tài nguyên điện gió.

   C. tài nguyên hải sản.                                                 D. tài nguyên khoáng sản.

Câu 22: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là

   A. dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

   B. dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

   C. nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

   D. nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

Câu 23: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở

   A. dãy Hoành Sơn.                                                     B. cao nguyên Nam Trung.

   C. dãy Bạch Mã.                                                         D. sông Bến Hải.

Câu 24: Do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

   B. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

   C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

   D. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.

Câu 25: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng có lũ tiểu mãn vào tháng VI.

   B. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

   C. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.

   D. Sông nhiều nước quanh năm, mùa lũ trên sông Hồng vào thu - đông, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào mùa hạ.

Câu 26: Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng biển nước ta?

   A. Triều cường.                                                          B. Bão.

   C. Nạn cát bay.                                                           D. Sạt lở bờ biển.

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt không phải là

   A. Thạch Khê.                  B. Trại Cau.                      C. Lục Yên.                      D. Tùng Bá.

Câu 28: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   B. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5.

   C. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm.

   D. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

Câu 29: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt năm của nước ta năm 2015 là

   A. 0,20C.                           B. 1,80C.                           C. 7,60C.                          D. 9,30C.

Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Nội là

   A. từ 800 - 1200mm.                                                  B. từ 400 - 800mm.

   C. từ 200 - 400mm.                                                    D. trên 1200mm.

Câu 31: Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là

   A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

   B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

   C. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.

   D. Đồng bằng ven biển duyên hải miền Trung.

Câu 32: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?

   A. Bắc Bộ.                                                                  B. Nam Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                      D. Bắc Trung Bộ.

Câu 33: Gió Tín Phong hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?

   A. Từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

   B. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.

   C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

   D. Thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.

Câu 34: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ

   A. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.

   B. đường cơ sở trở ra.

   C. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.

   D. vùng có độ sâu 200 mét trở vào.

Câu 35: Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

   A. nằm trong vùng nội chí tuyến.

   B. nằm trong vùng khí hậu gió mùa.

   C. thuộc khu vực châu Á.

   D. nằm ven biền Đông.

Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta do

   A. nằm xa biển nhất nước.

   B. có độ cao lớn nhất nước.

   C. chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.

   D. nằm xa Xích đạo nhất cả nước.

Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Trường Sa thuộc

   A. Đà Nẵng.                                                               B. Quảng Ngãi.

   C. Bà Rịa - Vũng Tàu.                                                D. Khánh Hoà.

Câu 38: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là

   A. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

   B. rừng gió mùa nửa rụng lá.

   C. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

   D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ tây sang đông theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   B. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

   C. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

   D. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

Câu 40: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ

   A. địa hình đồi núi thấp.                                              B. phong cảnh đẹp, mát mẻ.

   C. nguồn khoáng sản dồi dào.                                    D. tiềm năng thủy điện lớn.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

Câu 1: Phát biểu nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu nước ta?

   A. Làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

   B. Mang lại lượng mưa lớn cho nước ta hàng năm.

   C. Làm giảm tính lục địa vùng phía tây đất nước.

   D. Nguồn dự trữ và cung cấp ẩm cho không khí.

Câu 2: Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào sau đây?

   A. Feralit có mùn và đất mùn.                                    B. Feralit nâu đỏ và đất phù sa.

   C. Feralit có mùn và mùn thô.                                    D. Feralit nâu đỏ và đất badan.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 -7, hãy cho biết sông Cả đã bồi đắp nên đồng bằng nào?

   A. Đồng bằng Thanh Hóa.                                         B. Đồng bằng sông Hồng.

   C. Đồng bằng Nghệ An.                                             D. Đồng bằng Hà Tĩnh.

Câu 4: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp với Trung Quốc?

   A. Lạng Sơn.                    B. Cao Bằng.                    C. Hà Giang.                    D. Bắc Giang.

Câu 5: Tỉ lệ của địa hình đồi núi và của địa hình đồng bằng so với diện tích toàn lãnh thổ của nước ta lần lượt là

   A. 1/2 và 1/2.                    B. 4/5 và 1/5.                    C. 3/4 và 1/4.                    D. 2/3 và 1/3.

Câu 6: Nguyên nhân gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào giữa và cuối mùa hạ là do

   A. Tín phong bán cầu Bắc và dải hội tụ nhiệt đới.

   B. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

   C. gió Tây Nam TBg và dải hội tụ nhiệt đới.

   D. frông và dải hội tụ nhiệt đới.

Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu trong đai nhiệt đới gió mùa, hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp là do

   A. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô kéo dài.

   B. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô rõ rệt.

   C. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, hai mùa mưa và khô sâu sắc.

   D. mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, mùa khô không rõ.

Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về chế độ mưa của TP.Hồ Chí Minh so với Hà Nội?

   A. Lượng mưa trong mùa khô ít hơn.

   B. Số tháng mưa trong mùa mưa ít hơn.

   C. Lượng mưa trung bình năm ít hơn.

   D. Tháng mưa cực đại đến sớm hơn.

Câu 9: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 (Đơn vị: 0C)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng trên, cho biết biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. 3,20C.                           B. 13,70C.                         C. 9,40C.                          D. 12,50C.

Câu 10: Nguyên nhân chủ yếu làm cho tỉ lệ dân thành thị ở nước ta tăng chậm là do

   A. cơ sở hạ tầng đô thị kém phát triển.

   B. trình độ công nghiệp hóa còn thấp.

   C. phần lớn dân cư sống ở nông thôn.

   D. mạng lưới đô thị phân bố chưa hợp lí.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi nào sau đây cao hơn cả?

   A. Nam Decbri.                                                           B. Vọng Phu.

   C. Chứa Chan.                                                           D. Lang Bian.

Câu 12: Cấu trúc địa hình nước ta gồm hai hướng chính là

   A. đông bắc - tây nam và vòng cung.

   B. đông - tây và đông bắc - tây nam.

   C. tây bắc - đông nam và vòng cung.

   D. đông nam - tây bắc và đông - tây.

Câu 13: Bán bình nguyên điển hình nhất ở vùng nào?

   A. Đông Bắc.                                                              B. Bắc Trung Bộ.

   C. Tây Nguyên.                                                          D. Đông Nam Bộ.

Câu 14: Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên biển Đông có

   A. các vùng biển nông, mưa theo mùa, nền nhiệt độ cao và biển ấm.

   B. nhiều ánh sáng, độ muối khá cao, giàu ôxi, nhiệt độ nước biển cao.

   C. gió hoạt động theo mùa, nhiều rừng ngập mặn, áp thấp nhiệt đới.

   D. khí hậu nhiệt đới, dòng hải lưu, sinh vật biển đa dạng - phong phú.

Câu 15: Hình dạng lãnh thổ kéo dài và hẹp ngang của nước ta đã dẫn đến hậu quả nào sau đây?

   A. Tạo ra sự phân hoá rõ rệt về thiên nhiên từ đông sang tây.

   B. Thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta khá đồng nhất.

   C. Thiên nhiên nước ta có sự phân hoá theo độ cao địa hình.

   D. Tạo điều kiện cho tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.

Câu 16: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận định nào sau đây chưa chính xác về nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?

   A. Vào tháng 7, nhiệt độ trung bình các địa điểm đều cao trên 250C.

   B. Vào tháng 1, độ vĩ càng tăng thì nhiệt độ trung bình càng giảm.

   C. Càng vào nam biên độ nhiệt độ càng tăng.

   D. Càng vào nam nhiệt độ trung bình càng tăng.

Câu 17: Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền?

   A. Lãnh hải.                                                                B. Nội thủy.

   C. Thềm lục địa.                                                         D. Vùng tiếp giáp lãnh hải.

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư ở vùng Tây Nguyên?

   A. Tây Nguyên có hai đô thị loại 2: Buôn Ma Thuột và Nha Trang.

   B. Đô thị có quy mô dân số lớn nhất của vùng là Buôn Ma Thuột.

   C. Các tỉnh phía Nam có mật độ dân số cao hơn các tỉnh phía Bắc.

   D. Mật độ dân số Tây Nguyên chủ yếu ở mức dưới 100 người/km2.

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5 và trang 13, cho biết Đèo Hải Vân nằm giữa hai tỉnh nào dưới đây?

   A. Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng.                               B. Hà Tĩnh và Quảng Bình.

   C. Quảng Trị và Quảng Bình.                                    D. Thanh Hóa và Nghệ An.

Câu 20: Nhận định nào sau đây không chính xác về ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam đến kinh tế - xã hội?

   A. Mở rộng giao lưu kinh tế - văn hóa - xã hội với các nước trong khu vực và trên thế giới.

   B. Cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới với nhiều sản phẩm đa dạng.

   C. Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

   D. Phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển (du lịch, GTVT, khai khoáng và thủy sản).

Câu 21: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA

Nhận xét nào sau đây không đúng về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của Hà Nội, Huế và TP.Hồ Chí Minh?

   A. Huế có cân bằng ẩm cao gấp 2,7 lần Hà Nội.

   B. Cân bằng ẩm, lượng mưa của Huế cao nhất.

   C. TP.Hồ Chí Minh có cân bằng ẩm thấp nhất.

   D. Lượng bốc hơi giảm dần từ Bắc vào Nam.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng với địa hình của nước ta?

   A. Cấu trúc của địa hình gồm hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung.

   B. Chủ yếu là đồi núi thấp và hướng nghiêng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

   C. Núi trẻ có tuổi Tân kiến tạo và tính chất phân bậc phổ biến ở nhiều vùng đồi núi.

   D. Có sự tương phản và thống nhất giữa địa hình khu vực vùng núi với đồng bằng.

Câu 23: Nguyên nhân chủ yếu làm cho trình độ đô thị hóa ở nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực và thế giới là do

   A. dân cư chủ yếu ở nông thôn, làm nông nghiệp.

   B. vốn đầu tư cơ sở hạ tầng ở đô thị còn hạn chế.

   C. trình độ chuyên môn dân cư ở thành thị thấp.

   D. mở rộng không gian đô thị gặp nhiều khó khăn.

Câu 24: Tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị nước ta cao hơn khu vực nông thôn chủ yếu là do

   A. mật độ dân số thành thị cao, chịu áp lực chuyển cư từ nông thôn ra.

   B. dân số khu vực thành thị đông hơn khu vực nông thôn, ít việc làm.

   C. trình độ lao động ở khu vực thành thị kém hơn khu vực nông thôn.

   D. khu vực nông thôn dân số ít hơn và có nhiều việc làm đa dạng hơn.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết dãy núi nào sau đây chạy theo hướng vòng cung?

   A. Bạch Mã.                                                               B. Pu Sam Sao.

   C. Pu Đen Đinh.                                                         D. Đông Triều.

Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ đất hiếm ở nước ta phân bố chủ yếu ở

   A. Đông Bắc.                                                              B. Tây Nguyên.

   C. Tây Bắc.                                                                 D. Bắc Trung Bộ.

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu địa hình nước ta có sự phân bậc và có nhiều núi trẻ là do

   A. phần lớn đồi núi nước ta là đồi núi thấp, có độ cao dưới 2000m.

   B. trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.

   C. chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.

   D. chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.

Câu 28: Điểm cực Bắc phần đất liền nước ta thuộc tỉnh/thành nào dưới đây?

   A. Lào Cai.                       B. Cao Bằng.                    C. Lạng Sơn.                    D. Hà Giang.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết các mỏ khoáng sản dầu mỏ nước ta lần lượt từ Bắc xuống Nam là

   A. Hồng Ngọc, Bạch Hổ, Đại Hùng, Rạng Đông.

   B. Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Đại Hùng.

   C. Đại Hùng, Bạch Hổ, Rạng Đông, Hồng Ngọc.

   D. Đại Hùng, Rạng Đông, Hồng Ngọc, Bạch Hổ.

Câu 30: Nguyên nhân chính làm phân hóa thiên nhiên nước ta theo vĩ độ là do sự tác động của

   A. đất đai.                         B. sinh vật.                        C. địa hình.                       D. khí hậu.

Câu 31: Nguyên nhân chính khiến hàng năm ở lãnh thổ nước ta nhận được lượng bức xạ Mặt Trời rất lớn là do

   A. góc nhập xạ lớn và hoạt động của gió mùa.

   B. góc nhập xạ lớn và thời gian chiếu sáng kéo dài.

   C. góc nhập xạ lớn và hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh.

   D. góc nhập xạ lớn và kề biển Đông rộng lớn.

Câu 32: Cho bảng số liệu:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào đúng về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   B. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất trong năm.

   C. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   D. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7.

Câu 33: Miền núi có dân cư tập trung thưa thớt là do

   A. có nhiều khoáng sản nhưng khó khai thác.

   B. chủ yếu trồng lúa, giao thông khó khăn.

   C. đất đai bạc màu, nhiều dân tộc sinh sống.

   D. địa hình hiểm trở, kinh tế khó phát triển.

Câu 34: Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đông có

   A. sinh vật biển phong phú, nhiều đảo ven bờ, nhiều rừng ngập mặn.

   B. mưa nhiều theo mùa nhưng lãnh thổ phía Bắc ít hơn phía Nam.

   C. biển ấm, nhiệt độ nước biển cao và thay đổi từ Bắc xuống Nam.

   D. biển tương đối kín, lượng mưa tương đối lớn và có sự khác nhau.

Câu 35: Vào nửa cuối mùa đông khối khí lạnh di chuyển qua biển nước nào?

   A. Trung Quốc, Việt Nam.                                         B. Trung Quốc, Hàn Quốc.

   C. Nhật Bản, Trung Quốc.                                         D. Hoa Kì, Trung Quốc.

Câu 36: Nước ta nằm trong múi giờ thứ mấy?

   A. 6.                                  B. 5.                                  C. 8.                                  D. 7.

Câu 37: Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do

   A. nằm trên ngã tư đường hàng không và hàng hải quốc tế.

   B. ở nơi giao thoa giữa các nền văn minh lớn trên thế giới.

   C. có đường bờ biển kéo dài, nhiều vũng, vịnh, cửa sông.

   D. nằm trong vùng nội chí tuyến có nền nhiệt độ, ẩm cao.

Câu 38: Phát biểu nào sau đây không đúng về tác động của cấu trúc địa hình đến sự phân hóa sông ngòi ở nước ta?

   A. Sông có khúc chảy êm đềm, có khúc đào lòng dữ dội.

   B. Dòng chảy thay đổi đột ngột từ thượng lưu xuống hạ lưu.

   C. Sông có hai hướng chính: tây bắc - đông nam, vòng cung.

   D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa.

Câu 39: Nhận định nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta?

   A. Không có tháng nào nhiệt độ dưới 200C.

   B. Nền nhiệt độ thiên về khí hậu xích đạo.

   C. Biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ.

   D. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C.

Câu 40: Việt Nam có vị trí nằm ở khu vực

   A. bán cầu Nam.                                                         B. bán cầu Tây.

   C. ngoại chí tuyến.                                                     D. nội chí tuyến.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 6)

Câu 1: Đường bờ biển của nước ta kéo dài từ

   A. Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang.

   B. Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau.

   C. Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang.

   D. Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau.

Câu 2: Đường bờ biển nước ta dài

   A. 3260km.                       B. 2036km.                       C. 3620km.                       D. 2630km.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 12 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Đông Bắc Bộ.                                                        B. Nam Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                     D. Bắc Trung Bộ.

Câu 4: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ tròn.                                                          B. Biểu đồ đường.

   C. Biểu đồ miền.                                                        D. Biểu đồ cột.

Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta do

   A. nằm xa biển nhất nước.

   B. có độ cao lớn nhất nước.

   C. chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.

   D. nằm xa Xích đạo nhất cả nước.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. từ 20 - 240C.                B. trên 240C.                     C. dưới 180C.                   D. từ 18 - 200C.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Chu thuộc hệ thống sông nào?

   A. sông Thái Bình.                                                      B. sông Mã.

   C. Sông Hồng.                                                            D. Sông Cả.

Câu 8: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ tây sang đông theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

   B. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   C. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

Câu 9: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.

   B. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

   C. Sông nhiều nước quanh năm, mùa lũ trên sông Hồng vào thu - đông, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào mùa hạ.

   D. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng có lũ tiểu mãn vào tháng VI.

Câu 10: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Cam Pu Chia và Lào?

   A. Điện Biên.                    B. Gia Lai.                        C. Kon Tum.                     D. Quảng Ninh.

Câu 11: Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là

   A. tài nguyên khoáng sản.                                         B. tài nguyên điện gió.

   C. tài nguyên du lịch biển.                                          D. tài nguyên hải sản.

Câu 12: Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển là đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa?

   A. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

   B. Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

   C. Địa hình bị chia cắt mạnh.

   D. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Câu 13: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Trường Sa thuộc

   A. Quảng Ngãi.                                                          B. Đà Nẵng.

   C. Khánh Hoà.                                                           D. Bà Rịa - Vũng Tàu.

Câu 14: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?

   A. Nam Bộ.                                                                B. Bắc Trung Bộ.

   C. Bắc Bộ.                                                                 D. Nam Trung Bộ.

Câu 15: Gió phơn Tây Nam thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ

   A. gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam.

   B. gió Tín phong Nam Bán Cầu.

   C. gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.

   D. gió mùa Đông Bắc bị biến tính.

Câu 16: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là

   A. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.

   B. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

   C. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.

   D. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.

Câu 17: Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

   A. nằm trong vùng khí hậu gió mùa.

   B. thuộc khu vực châu Á.

   C. nằm ven biền Đông.

   D. nằm trong vùng nội chí tuyến.

Câu 18: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước nước ta có

   A. khí hậu ôn hoà, dễ chịu.

   B. khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.

   C. sinh vật đa dạng.

   D. đất đai rộng lớn và phì nhiêu.

Câu 19: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào sau đây?

   A. Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.                               B. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.                                  D. Nam Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.

Câu 20: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ

   A. phong cảnh đẹp, mát mẻ.                                     B. địa hình đồi núi thấp.

   C. nguồn khoáng sản dồi dào.                                   D. tiềm năng thủy điện lớn.

Câu 21: Do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

   B. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.

   C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

   D. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

Câu 22: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát

   A. Bắc Ấn Độ Dương.

   B. cao áp Haoai.

   C. cao áp Xibia.

   D. cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.

Câu 23: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?

   A. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

   B. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

   C. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.

   D. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.

Câu 24: Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng biển nước ta?

   A. Triều cường.                                                          B. Bão.

   C. Nạn cát bay.                                                           D. Sạt lở bờ biển.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Tiền?

   A. Định An.                      B. Soi Rạp.                       C. Trần Đề.                      D. Ba Lai.

Câu 26: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   B. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   C. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm.

   D. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5.

Câu 27: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

   C. Là một trong các biển nhỏ ở Đại Tây Dương.

   D. Nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương.

Câu 28: Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là

   A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

   B. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

   C. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.

   D. Đồng bằng ven biển duyên hải miền Trung.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Nội là

   A. từ 200 - 400mm.                                                    B. trên 1200mm.

   C. từ 800 - 1200mm.                                                  D. từ 400 - 800mm.

Câu 30: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của

   A. khí hậu lục địa nửa khô hạn.                                 B. khí hậu hải dương.

   C. khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.                           D. khí hậu lục địa.

Câu 31: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là

   A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

   B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

   C. rừng gió mùa nửa rụng lá.

   D. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

Câu 32: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở

   A. dãy Hoành Sơn.                                                     B. cao nguyên Nam Trung.

   C. sông Bến Hải.                                                         D. dãy Bạch Mã.

Câu 33: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là

   A. dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

   B. dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

   C. nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

   D. nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

Câu 34: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt năm của nước ta năm 2015 là

   A. 0,20C.                           B. 1,80C.                           C. 7,60C.                          D. 9,30C.

Câu 35: Xuân Đài là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào ở nước ta?

   A. Đà Nẵng.                      B. Khánh Hoà.                  C. Phú Yên.                      D. Bình Thuận.

Câu 36: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ

   A. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.

   B. đường cơ sở trở ra.

   C. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.

   D. vùng có độ sâu 200 mét trở vào.

Câu 37: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt không phải là

   A. Trại Cau.                      B. Lục Yên.                      C. Tùng Bá.                      D. Thạch Khê.

Câu 38: Gió Tín Phong hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?

   A. Từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

   B. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.

   C. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

   D. Thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.

Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Lào vừa giáp biển?

   A. Quảng Ninh.                B. Điện Biên.                    C. Hà Tĩnh.                       D. Sơn La.

Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Trường Sơn Bắc.                                                   B. Đông Bắc.

   C. Trường Sơn Nam.                                                  D. Tây Bắc.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 7)

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Cam Pu Chia vừa giáp biển?

   A. Kiên Giang.                 B. Quảng Ninh.                 C. Quảng Nam.                D. KonTum.

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Bé thuộc hệ thống sông nào?

   A. Sông Đồng Nai.                                                     B. Sông Mê Công.

   C. Sông Thái Bình.                                                     D. Sông Mã.

Câu 3: Nước ta có lượng mưa lớn là do

   A. Địa hình cao đón gió gây mưa.

   B. Các khối khí qua biển mang ẩm.

   C. Tín phong bán cầu Bắc mang mưa tới.

   D. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.

Câu 4: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để

   A. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

   B. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

   C. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.

   D. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

Câu 5: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở nào sau đây?

   A. Trong năm có hai mùa rõ rệt.

   B. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.

   C. Chịu ảnh hưởng của hai mùa gió.

   D. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương.

Câu 6: Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố giáp biển?

   A. 26.                                B. 28.                                C. 29.                                D. 27.

Câu 7: Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta (trừ Trung Bộ) là do hoạt động của

   A. gió mùa Tây Nam và Tín phong.

   B. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

   C. Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới.

   D. gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

Câu 8: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   B. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương.

   C. Nằm trong vùng cận nhiệt đới ẩm gió mùa.

   D. Một trong các biển nhỏ ở Thái Bình Dương.

Câu 9: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành

   A. Tây Bắc.                       B. Bắc.                              C. Đông Bắc.                    D. Đông Nam.

Câu 10: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển?

   A. Các bãi triều thấp, phẳng.                                      B. Các đảo ven bờ.

   C. Các bờ biển mài mòn.                                            D. Các vũng, vịnh nước sâu.

Câu 11: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Sài Gòn?

   A. Ba Lai.                         B. Trần Đề.                       C. Định An.                      D. Soi Rạp.

Câu 12: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ đường.                                                      B. Biểu đồ cột.

   C. Biểu đồ miền.                                                         D. Biểu đồ tròn.

Câu 13: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng nào sau đây?

   A. Tây Nguyên.                B. Bắc Bộ.                        C. Nam Bộ.                      D. Cả nước.

Câu 14: Vũng Rô là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây?

   A. Bình Thuận.                 B. Đà Nẵng.                      C. Khánh Hoà.                 D. Phú Yên.

Câu 15: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Trung Quốc và Lào?

   A. Điện Biên.                    B. Kon Tum.                     C. Quảng Ninh.                D. Gia Lai.

Câu 16: Nội thuỷ là vùng nước

   A. tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở.

   B. Vùng nước tiếp liền lãnh hải, rộng 12 hải lí.

   C. phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển.

   D. tính từ đường cơ sở trở ra, rộng 12 hải lí.

Câu 17: Nước ta có hơn 4600km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước

   A. Trung Quốc, Lào, Campuchia.

   B. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

   C. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan.

   D. Trung Quốc, Mianma, Lào.

Câu 18: Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hàng hải, hàng không theo công ước về Luật biển 1982 là

   A. đặc quyền kinh tế.                                                 B. lãnh hải.

   C. tiếp giáp lãnh hải.                                                  D. thềm lục địa.

Câu 19: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là

   A. Bắc Trung Bộ.                                                       B. vịnh Bắc Bộ.

   C. vịnh Thái Lan.                                                       D. Duyên hải Nam Trung Bộ.

Câu 20: Nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa do

   A. nằm trong khu vực nội chí tuyến, khu vực gió mùa điển hình châu Á và vùng biển rộng lớn.

   B. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

   C. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

   D. nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển Đông rộng lớn.

Câu 21: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào?

   A. Bắc Trung Bộ.                                                       B. Đông Bắc Bộ.

   C. Tây Nguyên.                                                          D. Nam Trung Bộ.

Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ Apatit là

   A. Lục Yên.                      B. Tùng Bá.                      C. Trại Cau.                      D. Cam Đường.

Câu 23: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn.

   B. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn.

   C. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   D. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

Câu 24: Đặc điểm của Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta

   A. có sự khác nhau giữa các vùng.

   B. đa dạng về các loài sinh vật biển.

   C. có sự thống nhất giữa đất liền và vùng biển.

   D. có sự phân hóa đa dạng.

Câu 25: Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương hoạt động ở thời gian nào?

   A. Đầu mùa đông.                                                      B. Cuối mùa hạ.

   C. Đầu mùa hạ.                                                          D. Cuối mùa đông.

Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ đông sang tây theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   B. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

   C. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   D. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

Câu 27: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?

   A. Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.

   B. Biển Đông làm giảm độ lục địa ở phía Tây đất nước.

   C. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

   D. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.

Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Huế là

   A. dưới 180C.                   B. từ 18 - 200C.                C. từ 20 - 240C.                D. trên 240C.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Sín Chải nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Vùng núi Trường Sơn Bắc.                                   B. Vùng núi Tây Bắc.

   C. Vùng núi trường sơn Nam.                                    D. Vùng núi Đông Bắc.

Câu 30: Nguyên nhân đất feralit ở nước ta thường có mùa đỏ vàng là do

   A. quá trình phong hoá diễn ra với mạnh.

   B. có sự tích tụ nhiều Fe2O3, Al2O3.

   C. có sự tích tụ nhiều Ca2+, Mg2+, K+.

   D. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Huế là

   A. trên 1200mm.                                                         B. từ 400 - 800mm.

   C. từ 800 - 1200mm.                                                   D. từ 200 - 400mm.

Câu 32: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG MÊ CÔNG, SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

   B. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

   C. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

   D. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

Câu 33: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào đúng về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   B. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất trong năm.

   C. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7.

   D. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

Câu 34: Khí hậu ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Mùa đông mát mẻ, ít mưa.                                    B. Mùa đông không lạnh, ít mưa.

   C. Mừa đông ấm áp, ít mưa.                                      D. Mùa đông lạnh, nhiều mưa.

Câu 35: Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là

   A. triều cường.                                                           B. sạt lở bờ biển.

   C. nạn cát bay.                                                           D. bão.

Câu 36: Nguyên nhân chủ yếu vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới là do

   A. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   B. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

  C. gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   D. vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

Câu 37: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 (Đơn vị: 0C)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng trên, cho biết biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. 9,40C.                           B. 3,20C.                           C. 12,50C.                        D. 13,70C.

Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 9 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Tây Nguyên.                                                          B. Đông Bắc Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ.                                                       D. Nam Trung Bộ.

Câu 39: Nhận định nào dưới đây đúng?

   A. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   B. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   D. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.

Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung đường biên giới với Lào?

   A. 12.                                B. 13.                                C. 11.                                D. 10.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 8)

Câu 1: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Đông Bắc.                                                              B. Trường Sơn Bắc.

   C. Trường Sơn Nam.                                                  D. Tây Bắc.

Câu 2: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ

   A. tiềm năng thủy điện lớn.                                        B. phong cảnh đẹp, mát mẻ.

   C. địa hình đồi núi thấp.                                             D. nguồn khoáng sản dồi dào.

Câu 3: Gió phơn Tây Nam thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ

   A. gió Tín phong Nam Bán Cầu.

   B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.

   C. gió mùa Đông Bắc bị biến tính.

   D. gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam.

Câu 4: Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là

   A. tài nguyên du lịch biển.                                         B. tài nguyên khoáng sản.

   C. tài nguyên điện gió.                                               D. tài nguyên hải sản.

Câu 5: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm.

   B. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5.

   C. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   D. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

Câu 6: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?

   A. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.

   B. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.

   C. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

   D. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

Câu 7: Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng biển nước ta?

   A. Triều cường.                                                          B. Nạn cát bay.

   C. Sạt lở bờ biển.                                                       D. Bão.

Câu 8: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

   B. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng có lũ tiểu mãn vào tháng VI.

   C. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.

   D. Sông nhiều nước quanh năm, mùa lũ trên sông Hồng vào thu - đông, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào mùa hạ.

Câu 9: Do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.

   B. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

   C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

   D. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

Câu 10: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là

   A. rừng gió mùa nửa rụng lá.

   B. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

   C. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

   D. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

Câu 11: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   B. Nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương.

   C. Là một trong các biển nhỏ ở Đại Tây Dương.

   D. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Câu 12: Nguyên nhân chủ yếu vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta do

   A. có độ cao lớn nhất nước.

   B. chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.

   C. nằm xa biển nhất nước.

   D. nằm xa Xích đạo nhất cả nước.

Câu 13: Đường bờ biển của nước ta kéo dài từ

   A. Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang.

   B. Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau.

   C. Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau.

   D. Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang.

Câu 14: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của

   A. khí hậu lục địa nửa khô hạn.                                 B. khí hậu lục địa.

   C. khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.                           D. khí hậu hải dương.

Câu 15: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2017

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt năm của nước ta năm 2015 là

   A. 0,20C.                           B. 1,80C.                           C. 7,60C.                          D. 9,30C.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. từ 18 - 200C.                B. dưới 180C.                   C. trên 240C.                    D. từ 20 - 240C.

Câu 17: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước nước ta có

   A. khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.

   B. khí hậu ôn hoà, dễ chịu.

   C. sinh vật đa dạng.

   D. đất đai rộng lớn và phì nhiêu.

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Lào vừa giáp biển?

   A. Quảng Ninh.                B. Hà Tĩnh.                       C. Điện Biên.                   D. Sơn La.

Câu 19: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?

   A. Nam Trung Bộ.                                                      B. Bắc Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ.                                                       D. Nam Bộ.

Câu 20: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là

   A. dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

   B. nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

   C. nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

   D. dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

Câu 21: Đường bờ biển nước ta dài

   A. 2036km.                       B. 2630km.                       C. 3620km.                       D. 3260km.

Câu 22: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào sau đây?

   A. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.                                   B. Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.

   C. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ.                                   D. Nam Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.

Câu 23: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ

   A. đường cơ sở trở ra.

   B. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.

   C. vùng có độ sâu 200 mét trở vào.

   D. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.

Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt không phải là

   A. Trại Cau.                      B. Lục Yên.                      C. Tùng Bá.                      D. Thạch Khê.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Trường Sa thuộc

   A. Quảng Ngãi.                                                          B. Khánh Hoà.

   C. Bà Rịa - Vũng Tàu.                                                D. Đà Nẵng.

Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ tây sang đông theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   B. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   C. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

   D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

Câu 27: Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là

   A. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

   B. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.

   C. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

   D. Đồng bằng ven biển duyên hải miền Trung.

Câu 28: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là

   A. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

   B. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.

   C. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.

   D. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.

Câu 29: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ đường.                                                      B. Biểu đồ cột.

   C. Biểu đồ tròn.                                                           D. Biểu đồ miền.

Câu 30: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 12 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Đông Bắc Bộ.                                                         B. Bắc Trung Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                       D. Nam Bộ.

Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Tiền?

   A. Ba Lai.                         B. Soi Rạp.                       C. Trần Đề.                      D. Định An.

Câu 32: Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

   A. nằm trong vùng khí hậu gió mùa.

   B. nằm ven biền Đông.

   C. thuộc khu vực châu Á.

   D. nằm trong vùng nội chí tuyến.

Câu 33: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Cam Pu Chia và Lào?

   A. Quảng Ninh.                B. Kon Tum.                     C. Gia Lai.                        D. Điện Biên.

Câu 34: Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển là đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa?

   A. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

   B. Địa hình bị chia cắt mạnh.

   C. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

   D. Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

Câu 35: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở

   A. dãy Bạch Mã.                                                         B. cao nguyên Nam Trung.

   C. dãy Hoành Sơn.                                                     D. sông Bến Hải.

Câu 36: Gió Tín Phong hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?

   A. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

   B. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.

   C. Từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

   D. Thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.

Câu 37: Xuân Đài là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào ở nước ta?

   A. Đà Nẵng.                      B. Phú Yên.                      C. Khánh Hoà.                 D. Bình Thuận.

Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Chu thuộc hệ thống sông nào?

   A. sông Mã.                                                                B. Sông Hồng.

   C. sông Thái Bình.                                                      D. Sông Cả.

Câu 39: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Nội là

   A. từ 200 - 400mm.                                                    B. trên 1200mm.

   C. từ 800 - 1200mm.                                                  D. từ 400 - 800mm.

Câu 40: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát

   A. Bắc Ấn Độ Dương.

   B. cao áp Haoai.

   C. cao áp Xibia.

   D. cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 9)

Câu 1: Ảnh hưởng của Biển Đông làm cho hệ sinh thái nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   B. Hệ sinh thái trên đất phèn, lá rộng thường xanh, rừng trên các đảo.

   C. Rừng ngập mặn, hệ sinh thái rừng trên các đảo, hệ sinh thái trên đất phèn.

   D. Rừng ngập mặn, lá rộng thường xanh, hệ sinh thái trên đất phèn.

Câu 2: Vũng Rô là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào sau đây?

   A. Khánh Hoà.                  B. Phú Yên.                      C. Đà Nẵng.                     D. Bình Thuận.

Câu 3: Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương hoạt động ở thời gian nào?

   A. Cuối mùa hạ.                                                         B. Đầu mùa đông.

   C. Đầu mùa hạ.                                                          D. Cuối mùa đông.

Câu 4: Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố giáp biển?

   A. 28.                                B. 27.                                C. 29.                                D. 26.

Câu 5: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Huế là

   A. dưới 180C.                   B. trên 240C.                     C. từ 18 - 200C.                D. từ 20 - 240C.

Câu 6: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2017 (Đơn vị: 0C)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng trên, cho biết biên độ nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. 9,40C.                           B. 3,20C.                           C. 13,70C.                        D. 12,50C.

Câu 7: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Cam Pu Chia vừa giáp biển?

   A. Quảng Ninh.                B. Quảng Nam.                 C. KonTum.                     D. Kiên Giang.

Câu 8: Nhận định nào dưới đây đúng?

   A. Trong năm, miền Bắc có 2 lần còn miền Nam có 1 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   B. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có một lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   C. Trong năm, miền Bắc có 1 lần còn miền Nam có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh.

   D. Toàn lãnh thổ nước ta, trong năm có hai lần mặt trời lên thiên đỉnh.

Câu 9: Nguyên nhân chủ yếu vị trí địa lí nước ta có tính chiến lược trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới là do

   A. vùng biển rộng lớn, là cầu nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   B. Trung tâm khu vực Đông Nam Á, có vùng biển rộng lớn và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   C. gần trung tâm khu vực Đông Nam Á và châu Á, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

   D. Cầu nối Đông Nam Á đất liền với Đông Nam Á biển đảo, nối lục địa Á-Âu với lục địa Ô-xtrây-li-a và gần đường hàng hải, hàng không quốc tế.

Câu 10: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Một trong các biển nhỏ ở Thái Bình Dương.

   B. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   C. Nằm trong vùng cận nhiệt đới ẩm gió mùa.

   D. Nằm ở phía Đông của Thái Bình Dương.

Câu 11: Tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta được biểu hiện ở nào sau đây?

   A. Độ ẩm lớn, cân bằng ẩm luôn dương.

   B. Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương.

   C. Trong năm có hai mùa rõ rệt.

   D. Chịu ảnh hưởng của hai mùa gió.

Câu 12: Nước ta có lượng mưa lớn là do

   A. Tín phong bán cầu Bắc mang mưa tới.

   B. Nhiệt độ cao nên lượng bốc hơi lớn.

   C. Các khối khí qua biển mang ẩm.

   D. Địa hình cao đón gió gây mưa.

Câu 13: Nội thuỷ là vùng nước

   A. tính từ đường cơ sở trở ra, rộng 12 hải lí.

   B. tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ sở.

   C. Vùng nước tiếp liền lãnh hải, rộng 12 hải lí.

   D. phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển.

Câu 14: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ đông sang tây theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

   B. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   C. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   D. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

Câu 15: Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là

   A. vịnh Bắc Bộ.                                                          B. Bắc Trung Bộ.

   C. Duyên hải Nam Trung Bộ.                                    D. vịnh Thái Lan.

Câu 16: Nhận định nào sau đây không đúng về ảnh hưởng của biển Đông đối với khí hậu nước ta?

   A. Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.

   B. Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

   C. Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.

   D. Biển Đông làm giảm độ lục địa ở phía Tây đất nước.

Câu 17: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Sín Chải nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Vùng núi Trường Sơn Bắc.                                   B. Vùng núi Đông Bắc.

   C. Vùng núi trường sơn Nam.                                    D. Vùng núi Tây Bắc.

Câu 18: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung đường biên giới với Lào?

   A. 10.                                B. 13.                                C. 12.                                D. 11.

Câu 19: Khí hậu ở miền Bắc nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Mùa đông mát mẻ, ít mưa.                                    B. Mùa đông không lạnh, ít mưa.

   C. Mùa đông lạnh, nhiều mưa.                                   D. Mừa đông ấm áp, ít mưa.

Câu 20: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG MÊ CÔNG, SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

   B. Có một mùa lũ và một mùa cạn, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

   C. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào thu - đông, sông Đà Rằng lũ vào mùa hạ.

   D. Nhiều nước quanh năm, sông Mê Công và sông Hồng lũ vào mùa hạ, sông Đà Rằng lũ vào thu - đông.

Câu 21: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào đúng về nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 6, 7.

   B. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   C. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ, lượng mưa thấp nhất trong năm.

   D. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

Câu 22: Nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa do

   A. nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển Đông rộng lớn.

   B. nằm trong khu vực nội chí tuyến, khu vực gió mùa điển hình châu Á và vùng biển rộng lớn.

   C. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

   D. nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

Câu 23: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào?

   A. Đông Bắc Bộ.                                                        B. Nam Trung Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ.                                                       D. Tây Nguyên.

Câu 24: Nguyên nhân đất feralit ở nước ta thường có mùa đỏ vàng là do

   A. có sự tích tụ nhiều Fe2O3, Al2O3.

   B. có sự tích tụ nhiều Ca2+, Mg2+, K+.

   C. quá trình phong hoá diễn ra với mạnh.

   D. mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 9 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Tây Nguyên.                                                          B. Nam Trung Bộ.

   C. Đông Bắc Bộ.                                                        D. Bắc Trung Bộ.

Câu 26: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Sài Gòn?

   A. Ba Lai.                         B. Định An.                      C. Trần Đề.                      D. Soi Rạp.

Câu 27: Địa hình ven biển nước ta đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi để

   A. khai thác tài nguyên khoáng sản, hải sản, phát triển giao thông, du lịch biển.

   B. xây dựng cảng và khai thác dầu khí.

   C. chế biến nước mắm và xây dựng nhiều bãi tắm.

   D. khai thác nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch biển đảo.

Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Huế là

   A. từ 400 - 800mm.                                                    B. trên 1200mm.

   C. từ 800 - 1200mm.                                                  D. từ 200 - 400mm.

Câu 29: Gió mùa mùa hạ chính thức của nước ta gây mưa cho vùng nào sau đây?

   A. Nam Bộ.                      B. Cả nước.                       C. Bắc Bộ.                        D. Tây Nguyên.

Câu 30: Ở vùng ven biển, dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho xây dựng cảng biển?

   A. Các bãi triều thấp, phẳng.                                      B. Các đảo ven bờ.

   C. Các bờ biển mài mòn.                                            D. Các vũng, vịnh nước sâu.

Câu 31: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ miền.                                                         B. Biểu đồ tròn.

   C. Biểu đồ đường.                                                      D. Biểu đồ cột.

Câu 32: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Trung Quốc và Lào?

   A. Quảng Ninh.                B. Điện Biên.                    C. Gia Lai.                        D. Kon Tum.

Câu 33: Thiên tai mang lại thiệt hại lớn nhất cho cư dân vùng biển là

   A. triều cường.                                                            B. sạt lở bờ biển.

   C. nạn cát bay.                                                            D. bão.

Câu 34: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ Apatit là

   A. Trại Cau.                      B. Lục Yên.                      C. Tùng Bá.                      D. Cam Đường.

Câu 35: Đặc điểm của Biển Đông giúp thiên nhiên nước ta

   A. có sự khác nhau giữa các vùng.

   B. có sự phân hóa đa dạng.

   C. đa dạng về các loài sinh vật biển.

   D. có sự thống nhất giữa đất liền và vùng biển.

Câu 36: Vào giữa và cuối mùa hạ, dó áp thấp Bắc Bộ nên gió mùa Tây nam khi vào Bắc Bộ chuyển hướng thành

   A. Đông Bắc.                    B. Bắc.                              C. Đông Nam.                  D. Tây Bắc.

Câu 37: Nước ta có hơn 4600km đường biên giới trên đất liền, giáp với các nước

   A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.

   B. Trung Quốc, Mianma, Lào.

   C. Trung Quốc, Lào, Campuchia.

   D. Trung Quốc, Lào, Campucia, Thái Lan.

Câu 38: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Bé thuộc hệ thống sông nào?

   A. Sông Mã.                                                               B. Sông Mê Công.

   C. Sông Đồng Nai.                                                     D. Sông Thái Bình.

Câu 39: Nguyên nhân chủ yếu nào gây ra mưa vào mùa hạ ở nước ta (trừ Trung Bộ) là do hoạt động của

   A. gió Tây Nam và gió mùa Đông Bắc.

   B. gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới.

   C. Tín phong và dải hội tụ nhiệt đới.

   D. gió mùa Tây Nam và Tín phong.

Câu 40: Ở vùng này, nước ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, tàu thuyền, máy bay nước ngoài được hoạt động tự do về hàng hải, hàng không theo công ước về Luật biển 1982 là

   A. tiếp giáp lãnh hải.                                                  B. lãnh hải.

   C. thềm lục địa.                                                          D. đặc quyền kinh tế.

----------------------------------- HẾT -----------------------------------

Sở Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 1

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Địa Lí 12

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 10)

Câu 1: Nơi có thủy triều lên cao nhất và lấn sâu nhất là

   A. Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.

   B. Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ.

   C. Đồng bằng sông Cửu Long và Bắc Trung Bộ.

   D. Đồng bằng ven biển duyên hải miền Trung.

Câu 2: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết quần đảo Trường Sa thuộc

   A. Bà Rịa - Vũng Tàu.                                                B. Quảng Ngãi.

   C. Khánh Hoà.                                                           D. Đà Nẵng.

Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết mỏ sắt không phải là

   A. Tùng Bá.                      B. Trại Cau.                      C. Lục Yên.                      D. Thạch Khê.

Câu 4: Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển là đặc điểm nào của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa?

   A. Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

   B. Địa hình bị chia cắt mạnh.

   C. Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi.

   D. Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

Câu 5: Gió Tín Phong hoạt động ở nước ta trong thời gian nào?

   A. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

   B. Từ tháng 5 đến tháng 10 trong năm.

   C. Thời kì chuyển tiếp giữa 2 mùa gió.

   D. Từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau.

Câu 6: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng là vùng nào sau đây?

   A. Nam Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.                                B. Bắc Trung Bộ, Đông Bắc Bộ.

   C. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc Bộ.                                  D. Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ.

Câu 7: Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng nước ta?

   A. Sông ngòi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.

   B. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng.

   C. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.

   D. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp.

Câu 8: Do chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên sông ngòi nước ta có đặc điểm nào sau đây?

   A. Sông có lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao.

   B. Phần lớn sông đều ngắn dốc, dễ bị lũ lụt.

   C. Phần lớn sông chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

   D. Lượng nước phân bố không đều giữa các hệ sông.

Câu 9: Hạn chế lớn nhất của vùng núi đá vôi của nước ta là

   A. nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

   B. dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.

   C. nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

   D. dễ xảy ra tình trạng thiếu nước.

Câu 10: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của

   A. khí hậu hải dương.                                                B. khí hậu lục địa.

   C. khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải.                           D. khí hậu lục địa nửa khô hạn.

Câu 11: Theo công ước quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh tế của nước ta rộng 200 hải lí được tính từ

   A. đường cơ sở trở ra.

   B. ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.

   C. vùng có độ sâu 200 mét trở vào.

   D. giới hạn ngoài của vùng lãnh hải trở ra.

Câu 12: Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ

   A. phong cảnh đẹp, mát mẻ.                                      B. địa hình đồi núi thấp.

   C. nguồn khoáng sản dồi dào.                                    D. tiềm năng thủy điện lớn.

Câu 13: Hiện tượng sạt lở bờ biển phổ biến ở khu vực nào ven biển nước ta?

   A. Bắc Trung Bộ.                                                        B. Bắc Bộ.

   C. Nam Bộ.                                                                 D. Nam Trung Bộ.

Câu 14: Cho bảng số liệu sau:

LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM

(Đơn vị: mm)

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết để thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?

   A. Biểu đồ miền.                                                        B. Biểu đồ đường.

   C. Biểu đồ tròn.                                                          D. Biểu đồ cột.

Câu 15: Loại thiên tai nào sau đây ít xảy ra ở vùng biển nước ta?

   A. Triều cường.                                                          B. Bão.

   C. Nạn cát bay.                                                           D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc sông Tiền?

   A. Ba Lai.                         B. Trần Đề.                       C. Định An.                      D. Soi Rạp.

Câu 17: Cho bảng số liệu:

NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA CỦA VIỆT NAM NĂM 2015

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

Dựa vào bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt năm của nước ta năm 2015 là

   A. 1,80C.                           B. 7,60C.                           C. 0,20C.                          D. 9,30C.

Câu 18: Đường bờ biển nước ta dài

   A. 3620km.                       B. 2036km.                       C. 3260km.                       D. 2630km.

Câu 19: Khi di chuyển xuống phía nam, gió mùa Đông Bắc hầu như bị chặn lại ở

   A. dãy Bạch Mã.                                                        B. cao nguyên Nam Trung.

   C. dãy Hoành Sơn.                                                     D. sông Bến Hải.

Câu 20: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA NƯỚC TA NĂM 2017

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận định nào không đúng về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nước ta năm 2017?

   A. Tháng có nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5.

   B. Tháng 7 có nhiệt độ và lượng mưa cao nhất trong năm.

   C. Tháng có lượng mưa cao nhất trong năm là tháng 9.

   D. Tháng 1 là tháng có nhiệt độ thấp nhất trong năm.

Câu 21: Hạn chế lớn nhất của Biển Đông là

   A. tài nguyên sinh vật biển đang bị suy giảm nghiêm trọng.

   B. hiện tượng sóng thần do hoạt động của động đất núi lửa.

   C. tác động của các cơn bão nhiệt đới và gió mùa đông bắc.

   D. thường xuyên hình thành các cơn bão nhiệt đới.

Câu 22: Đường bờ biển của nước ta kéo dài từ

   A. Lạng Sơn đến tỉnh Cà Mau.

   B. Quang Ninh đến tỉnh Cà Mau.

   C. Quảng Ninh đến tỉnh Kiên Giang.

   D. Lạng Sơn đến tỉnh Kiên Giang.

Câu 23: Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta được quy định bởi vị trí

   A. nằm trong vùng khí hậu gió mùa.

   B. thuộc khu vực châu Á.

   C. nằm ven biền Đông.

   D. nằm trong vùng nội chí tuyến.

Câu 24: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đi từ tây sang đông theo biên giới Việt - Trung, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu nào sau đây?

   A. Tây Trang, Lào Cai, Lao Bảo, Bờ Y.

   B. Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

   C. Tây Trang, Lào Cai, Hữu Nghị, Móng Cái.

   D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang.

Câu 25: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây vừa có biên giới với Lào vừa giáp biển?

   A. Sơn La.                        B. Hà Tĩnh.                       C. Điện Biên.                   D. Quảng Ninh.

Câu 26: Do nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm, gió mùa nên thiên nhiên nước nước ta có

   A. sinh vật đa dạng.

   B. đất đai rộng lớn và phì nhiêu.

   C. khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn.

   D. khí hậu ôn hoà, dễ chịu.

Câu 27: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết cao nguyên Mộc Châu nằm ở vùng núi nào sau đây?

   A. Trường Sơn Bắc.                                                   B. Trường Sơn Nam.

   C. Đông Bắc.                                                              D. Tây Bắc.

Câu 28: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tháng 12 bão đổ bộ vào nước ta vào vùng nào sau đây?

   A. Đông Bắc Bộ.                                                        B. Bắc Trung Bộ.

   C. Nam Trung Bộ.                                                      D. Nam Bộ.

Câu 29: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội là

   A. từ 18 - 200C.                B. trên 240C.                     C. dưới 180C.                   D. từ 20 - 240C.

Câu 30: Gió phơn Tây Nam thổi ở vùng đồng bằng ven biển Trung Bộ vào đầu mùa hạ có nguồn gốc từ

   A. gió Tín phong Nam Bán Cầu.

   B. gió mùa Tây Nam xuất phát từ dải cao áp chí tuyến bán cầu Nam.

   C. gió mùa Đông Bắc bị biến tính.

   D. gió mùa Tây Nam xuất phát từ Bắc Ấn Độ Dương.

Câu 31: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết tỉnh nào sau đây có biên giới với Cam Pu Chia và Lào?

   A. Quảng Ninh.                B. Kon Tum.                     C. Gia Lai.                        D. Điện Biên.

Câu 32: Cho biểu đồ:

Bộ 3 đề thi Địa Lí 12 Giữa kì 1 năm 2024 tải nhiều nhất

LƯU LƯỢNG NƯỚC TRUNG BÌNH SÔNG HỒNG VÀ SÔNG ĐÀ RẰNG

Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nước sông Hồng và sông Đà Rằng?

   A. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên sông Hồng vào mùa hạ, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào thu - đông.

   B. Có một mùa lũ và một mùa cạn, mùa lũ trên cả hai sông đều diễn ra vào mùa hạ.

   C. Sông nhiều nước quanh năm, đặc biệt vào vào mùa hạ, sông Đà Rằng có lũ tiểu mãn vào tháng VI.

   D. Sông nhiều nước quanh năm, mùa lũ trên sông Hồng vào thu - đông, mùa lũ trên sông Đà Rằng vào mùa hạ.

Câu 33: Xuân Đài là vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào ở nước ta?

   A. Đà Nẵng.                      B. Bình Thuận.                 C. Khánh Hoà.                 D. Phú Yên.

Câu 34: Biển Đông có đặc điểm nào dưới đây?

   A. Là một trong các biển nhỏ ở Đại Tây Dương.

   B. Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

   C. Phía đông và đông nam mở ra đại dương.

   D. Nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương.

Câu 35: Kiểu rừng tiêu biểu của nước ta hiện nay là

   A. rừng gió mùa nửa rụng lá.

   B. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.

   C. rừng ngập mặn thường xanh ven biển.

   D. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

Câu 36: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết tổng lượng mưa trung bình tháng XI - IV của Hà Nội là

   A. từ 200 - 400mm.                                                    B. trên 1200mm.

   C. từ 800 - 1200mm.                                                  D. từ 400 - 800mm.

Câu 37: Vào giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam thổi vào nước ta xuất phát

   A. Bắc Ấn Độ Dương.

   B. cao áp Haoai.

   C. cao áp Xibia.

   D. cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam.

Câu 38: Nguyên nhân chủ yếu vùng núi Đông Bắc là nơi lạnh nhất nước ta do

   A. có độ cao lớn nhất nước.

   B. nằm xa biển nhất nước.

   C. nằm xa Xích đạo nhất cả nước.

   D. chịu tác động mạnh của gió mùa Đông Bắc.

Câu 39: Ở nước ta hiện nay, tài nguyên thiên nhiên vùng biển có ý nghĩa lớn nhất tới đời sống của cư dân ven biển là

   A. tài nguyên điện gió.                                               B. tài nguyên khoáng sản.

   C. tài nguyên du lịch biển.                                         D. tài nguyên hải sản.

Câu 40: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Chu thuộc hệ thống sông nào?

   A. Sông Hồng.                                                           B. Sông Cả.

   C. sông Thái Bình.                                                     D. sông Mã.


Đề thi, giáo án các lớp các môn học