Đề thi Học kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả
Với Đề thi Học kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Trồng cây ăn quả, chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Giữa kì 2 Công nghệ 9.
Ma trận đề giữa kì 2 Công nghệ 9 (Trồng cây ăn quả)
Mức độ Nội dung |
Nhận biết |
Thông hiểu |
Vận dụng |
Tổng |
|
Vận dụng thấp |
Vận dụng cao |
||||
Kĩ thuật trồng cây nhãn |
Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh |
Kĩ thuật trồng và chăm sóc |
Thu hoạch, bảo quản và chế biến |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu:4 Số điểm:1 |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ |
Kĩ thuật trồng cây vải |
Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh |
Kĩ thuật trồng và chăm sóc |
Thu hoạch, bảo quản và chế biến |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu:4 Số điểm:1 |
Số câu:4 Số điểm: 1 |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ |
Kĩ thuật trồng cây xoài |
Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh |
Kĩ thuật trồng và chăm sóc |
Thu hoạch, bảo quản xoài |
||
Số câu Số điểm Tỉ lệ |
Số câu: 8 Số điểm: 2 |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: Số điểm: |
Số câu: 4 Số điểm: 1 |
Số câu: 16 Số điểm:4 |
Tổng |
Số câu: 16 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% |
Số câu: 12 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30 % |
Số câu: 8 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% |
Số câu: 4 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% |
Số câu: 40 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 1)
Câu 1. Cây nhãn có bộ rễ cọc ăn sâu khoảng:
A. dưới 3 m
B. Trên 7 m
C. Từ 3m đến 5m
D. 3m
Câu 2. Cây nhãn có bộ rễ lan rộng gấp bao nhiêu lần tác cây?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 1 đến 3 lần
D. 3 lần
Câu 3. Cây nhãn có hoa mọc ở:
A. Ngọn lá
B. Nách lá
C. Ngọn và nách lá
D. Đáp án khác
Câu 4. Cây nhãn có mấy loại hoa trên 1 chùm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 5. Đây là giống nhãn gì?
A. Nhãn lồng
B. Nhãn giống da bò
C. Nhãn nước
D. Nhãn long
Câu 6. Đây là giống nhãn gì?
A. Nhãn lồng
B. Nhãn giống da bò
C. Nhãn nước
D. Nhãn long
Câu 7. Có mấy phương pháp nhân giống cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Trồng cây nhãn cần lưu ý đến mấy yếu tố?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 9. Quả nhãn khi chín vỏ chuyển sang màu gì?
A. Nâu
B. Xanh
C. Vàng sáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Quả nhãn khi chín vỏ chuyển sang:
A. Vỏ sù sì
B. Vỏ hơi dày
C. Vỏ mỏng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Quả nhãn khi chín có hạt chuyển sang màu gì?
A. Vàng
B. Đen
C. Xanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Quả nhãn khi hái xuống được:
A. Để nơi râm mát
B. Cho vào sọt
C. Cho vào hộp giấy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13. Có mấy phương pháp trồng vải?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 14. Có phương pháp trồng vải nào?
A. Bằng hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Phương pháp trồng vải nào rễ ăn nông?
A. Bằng hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Phương pháp trồng vải nào rễ ăn sâu?
A. Bằng hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17. Ở các tỉnh phía Bắc, vụ xuân trồng vải là tháng:
A. 2 B. 4
C. 2 đến 4 D. 5
Câu 18. . Ở các tỉnh phía Bắc, vụ thu trồng vải là tháng:
A. 8 B. 9
C. 8 đến 9 D. 5
Câu 19. Đối với đất đồng bằng, mật độ trồng cây vải là:
A. 100 cây/ha
B. 110 cây/ha
C. 100 đến 110 cây/ha
D. 150 cây/ha
Câu 20. Đối với đất đồi, mật độ trồng cây vải là:
A. 100 cây/ha
B. 110 cây/ha
C. 150 đến 180 cây/ha
D. 150 cây/ha
Câu 21. Quả vải chuyển sang màu gì thì ta có thể thu hoạch?
A. Hồng
B. Đỏ thẫm
C. Hồng hoặc đỏ thẫm
D. Đáp án khác
Câu 22. Vải sống được ở nhiệt độ nào?
A. Dưới 500C
B. Dưới 600C
C. Từ 500C đến 600C
D. Trên 600C
Câu 23. Vải chứa:
A. Đường
B. Vitamin
C. Chất khoáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Vải được sử dụng để:
A. Ăn tươi
B. Sấy khô
C. Làm đồ hộp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Cây xoài là cây có đặc điểm:
A. Thân gỗ
B. Rễ ăn sâu
C. Chịu hạn tốt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Rễ cây xoài sâu:
A. 10 cm
B. 20 cm
D. Dưới 50 cm
D. 100 cm
Câu 27. Hoa xoài ra theo chùm ở:
A. Đầu ngọ cành
B. Thân cây
C. Đầu cành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Mỗi chùm hoa xoài có bao nhiêu hoa?
A. 1000 hoa
B. 2000 hoa
C. 3000 hoa
D. 2000 hoa đến 4000 hoa
Câu 29. Có mấy loại hoa xoài?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 30. Không có loại hoa xoài nào?
A. Hoa đực
B. Hoa cái
C. Hoa lưỡng tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 31. Có mấy yêu cầu về ngoại cảnh cho cây xoài?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 32. Nhiệt độ thích hợp cho cây xoài là:
A. 240C
B. 250C
C. 260C
D. 240C đến 260C
Câu 33. Theo em, đây là loại xoài gì?
A. Xoài cát
B. Xoài Thanh ca
C. Xoài thơm
D. Xoài tượng
Câu 34. Giống xoài nào có nguồn gốc ở Tiền Giang?
A. Xoài cát
B. Xoài Thanh ca
C. Xoài thơm
D. Xoài tượng
Câu 35. Giống xoài nào có nguồn gốc ở Đồng Tháp?
A. Xoài cát
B. Xoài Thanh ca
C. Xoài thơm
D. Xoài tượng
Câu 36. Có mấy phương pháp nhân giống xoài?
A. 1 B. 3
C. 2 D. 4
Câu 37. Cây xoài trồng bằng hạt sẽ cho quả lứa đầu sau bao lâu?
A. 2 năm
B. 3 năm
C. 4 đến 6 năm
D. 1 năm
Câu 38. Cây xoài trồng bằng cây ghép sẽ cho quả lứa đầu sau bao lâu?
A. 2 năm
B. 3 năm
C. 4 đến 6 năm
D. 1 năm
Câu 39. Quả xoài cần bảo quản ở điều kiện:
A. Khô ráo
B. Thoáng
C. Nhiệt độ thấp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 40. Quả xoài được thu hoawchj khi đảm bảo:
A. Vỏ xoài vàng da cam
B. Thơm
C. Thịt màu vàng
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đề số 1:
1 -C |
2 -C |
3 - C |
4 -C |
5 - A |
6 -B |
7 -B |
8 -C |
9-C |
10- C |
11 -B |
12 -D |
13 -C |
14 -D |
15 -B |
16 -A |
17 -C |
18 -C |
19 -C |
20 -C |
21 -C |
22 -C |
23 -D |
24 -D |
25 -D |
26 -C |
27 -A |
28 -D |
29 -B |
30 -B |
31 -D |
32 -D |
33 -A |
34 -A |
35 -C |
36 -C |
37 -C |
38 -B |
39 -D |
40 -D |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 2)
Câu 1. Cây nhãn có bộ rễ tập trung trong khu vực hình chiếu tán cây với độ sâu:
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 10 cm đến 15 cm
D. Dưới 10 cm
Câu 2. Nhiệt độ là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 3. Cây nhãn chịu được loại nhiệt độ nào?
A. Nóng
B. Lạnh
C. Nóng, lạnh
D. Không xác định
Câu 4. Cây nhãn thích hợp với độ ẩm không khí khoảng:
A. 50%
B. 60%
C. 70% đến 80%
D. 90%
Câu 5. Cây nhãn có thể ngập nước trong thời gian:
A. Dưới 3 ngày
B. Trên 5 ngày
C. 3 đến 5 ngày
D. Dưới 5 ngày
Câu 6. Loại đất nào phù hợp nhất với cây nhãn?
A. Đất bạc màu
B. Đất phù sa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 7. Nhân giống cây nhãn có phương pháp:
A. Chiết cành
B. Ghép
C. Chiết cành và ghép
D. Đáp án khác
Câu 8. Ở cây nhãn, bầu chiết có đường kính khoảng:
A. 2 cm
B. 6 cm đến 8 cm
C. 10 cm
D. Không xác định
Câu 9. Phương pháp ghép tiến hành khi gốc ghép có đường kính:
A. 1 m
B. 1 cm
C. 1 dm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Đối với đất đồi, nhãn được trồng với khoảng cách:
A. 50 cây/ ha
B. 100 cây/ha
C. 160 cây/ha
D. 200 cây/ha
Câu 11. Chăm sóc cây nhãn bao gồm mấy công việc?
A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
Câu 12. Thời kì bón phân thúc là:
A. Khi ra hoa
B. Sau khi thu hoặc quả
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Người ta bón thúc cho cây nhãn bằng loại phân hóa học nào?
A. Đạm
B. lân
C. Kali
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Người ta tiến hành tạo hình, sửa cành cho cây nhãn bằng cách:
A. Cắt bỏ cành vượt
B. Cắt bỏ cành bị sâu
C. Cắt bỏ cành nhỏ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Cách sử dụng quả nhãn là:
A. Ăn tươi
B. Sấy khô
C. Làm long nhãn
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16. Trồng cây nhãn phải đảm bảo yêu cầu về:
A. Khoảng cách
B. Cách trồng
C. Chăm sóc
D. cả 3 đáp án trên
Câu 17. Vải có loại hoa nào?
A. Hoa đực
B. Hoa cái
C. Hoa lưỡng tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Yêu cầu thứ 2 về ngoại cảnh đối với cây vải là:
A. Nhiệt độ
B. Lượng mưa
C. Ánh sáng
D. Đất
Câu 19. Cây vải thích hợp với loại đất nào?
A. Đất phù sa
B. Đất đồi
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 20. Cây vải yêu cầu về ánh sáng:
A. Ít
B. Nhiều
C. Trung bình
D. Không xác định
Câu 21. Giống vải nào có chất lượng tốt nhất?
A. Vải chua
B. Vải thiều
C. Giống lai giữa vải chua và vải thiều
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Cắt cành chiết sau thời gian bao lâu?
A. Dưới 30 ngày
B. Trên 60 ngày
C. Từ 30 ngày đến 60 ngày
D. Trên 30 ngày
Câu 23. Người ta tiến hành ghép cây vải khi cây có đường kính:
A. 1m B. 1 cm
C. 1 dm D. 1 m
Câu 24. Người ta bón thúc cây vải khi:
A. Xuất hiện mầm hoa
B. Có quả non
C. Cau khi thu hoạch
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Cần hạn chế tưới nước cho cây vải khi:
A. Ra hoa
B. Có quả non
C. Quả chín
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Quả xoài chứa loại vitamin nào?
A. vitamin A
B. vitamin B2
C. vitamin A và B2
D. vitamin A, B2 và C
Câu 27. Cây xoài cần lluwowngj mưa trung bình là bao nhiêu 1 năm?
A. 500 mm
B. 1000 mm đến 1200 mm
C. 1500 mm
D. 100 mm
Câu 28. Loại đất thích hợp nhất cho cây xoài là:
A. Đất sét
B. Đất phù xa
C. Đất đồi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29. Phương pháp gieo hạt nhân giống ở cây xoài cần chọn hạt có đặc điểm nào?
A. Năng suất cao
B. Chất lượng thơm
C. Ăn ngon
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Ở các tỉnh phía Bắc, người ta trồng xoài vào mùa nào?
A. Đông B. Xuân
C. Thu D. Hạ
Câu 31. Khoảng cách trồng cây xoài căn cứ vào:
A. Giống
B. Đất
C. Giống và đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Hố trồng xoài có độ sâu khoảng:
A. 20 cm
B. 80 cm
C. 50 cm đến 60 cm
D. 70 cm
Câu 33. Tại sao phải làm cỏ, vun xới quanh gốc cây xoài?
A. Diệt cỏ dại
B. Diệt nơi ẩn náu của sâu bệnh
C. Làm đất tơi xốp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 34. Cây nhãn có bộ rễ cọc ăn sâu khoảng:
A. dưới 3 m
B. Trên 7 m
C. Từ 3m đến 5m
D. 3m
Câu 35. Cây nhãn có bộ rễ lan rộng gấp bao nhiêu lần tác cây?
A. 1 lần
B. 2 lần
C. 1 đến 3 lần
D. 3 lần
Câu 36. Cây nhãn có hoa mọc ở:
A. Ngọn lá
B. Nách lá
C. Ngọn và nách lá
D. Đáp án khác
Câu 37. Cây nhãn có mấy loại hoa trên 1 chùm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 38. Đây là giống nhãn gì?
A. Nhãn lồng
B. Nhãn giống da bò
C. Nhãn nước
D. Nhãn long
Câu 39. Đây là giống nhãn gì?
A. Nhãn lồng
B. Nhãn giống da bò
C. Nhãn nước
D. Nhãn long
Câu 40. Có mấy phương pháp nhân giống cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Đáp án đề số 2:
1 -C |
2 -A |
3 - C |
4 -C |
5 - C |
6 -B |
7 -C |
8 -B |
9-B |
10- D |
11 -A |
12 -C |
13 -D |
14 -D |
15 -D |
16 -D |
17 -D |
18 -B |
19 -C |
20 -B |
21 -B |
22 -C |
23 -B |
24 -D |
25 -A |
26 -D |
27 -B |
28 -B |
29 -D |
30 -B |
31 -C |
32 -C |
33 -D |
34 -C |
35 -C |
36 -C |
37 -C |
38 -A |
39 -B |
40 -B |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 3)
Câu 1. Hoa nhãn có:
A. Hoa đực
B. Hoa cái
C. Hoa lưỡng tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 2. Lượng mưa là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 3. Nhiệt độ cây nhãn có thể chịu được là:
A. Dưới 210C
B. Trên 270C
C. Từ 210C đến 270C
D. 100C
Câu 4. Thời kì nào của cây nhãn cần nhiều nước nhất?
A. Phân hóa mầm hoa
B. Phát triển quả
C. Phân hóa mầm hoa và phát triển quả
D. Đáp án khác
Câu 5. Yêu cầu về ánh sáng của cây nhãn là:
A. Cần đủ ánh sáng
B. Không ưa ánh sáng mạnh
C. Chịu bóng râm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Giống nhãn nào được trồng ở các tỉnh phía Bắc?
A. Nhãn lồng
B. Nhãn đường phèn
C. Nhãn cùi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Chiết cành cây nhãn có đường kính gốc cành chiết khoảng:
A. Dưới 0n5 cm
B. Trên 1,5 cm
C. Từ 0,5 cm đến 1,5 cm
D. 0,5 cm
Câu 8. Chiết cành được bao lâu có thể đem giâm?
A. 1 tháng
B. 4 tháng
C. 2,5 tháng đến 3 tháng
D. 5 tháng
Câu 9. Có mấy phương pháp ghép nhãn được áp dụng:
A. 4 B. 3
C. 2 D. 1
Câu 10. Để bón lót cây nhãn, người ta sử dụng loại phân nào?
A. Phân hữu cơ
B. Phân hóa học
C. A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 11. Tại sao phải tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây nhãn?
A. Diệt cỏ dại
B. Làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh
C. Làm đất tơi xốp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Người ta tiến hành bón thúc cây nhãn bằng phân gì?
A. Phân chuồng
B. Phân hóa học
C. cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 13. Trong tháng đầu tiên sau khi trồng, Cây nhãn cần tưới nước định kì bao nhiêu ngày 1 lần?
A. 5 ngày
B. 6 ngày
C. 1 đến 2 ngày
D. 3 đến 5 ngày
Câu 14. Bảo quản quả nhãn sau khi thu hoạch vào kho lạnh ở nhiệt độ?
A. 00C
B. 100C
C. 50C đến 100C
D. 50C
Câu 15. Ở các tỉnh phía Bắc, cây nhãn được trồng vào:
A. Vụ xuân
B. Vụ thu
C. Vụ xuân và thu
D. Đầu mùa mưa
Câu 16. Cùi vải chứa:
A. Đường
B. Vitamin B
C. Chất khoáng
D. cả 3 đáp án trên
Câu 17. Cây vải cần đảm bảo mấy yêu cầu về ngoại cảnh?
A. 4 B. 3
C. 2 D. 1
Câu 18. Yêu cầu thứ 3 vè ngoại cảnh đối với cây vải là:
A. Nhiệt độ
B. Lượng mưa
C. Ánh sáng
D. Đất
Câu 19. Loại đất nào thích hợp nhất với cây vải:
A. Đất phù sa
B. Đất đồi
C. Đất phù sa và đất đồi
D. Đáp án khác
Câu 20. Em hãy cho biết có mấy loại giống vải?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 21. Phương pháp nhân giống vải phổ biến là:
A. Chiết cành
B. Ghép
C. Chiết cành và ghép
D. Đáp án khác
Câu 22. Sau khi cắt cành chiết đem đi giâm cần:
A. Tưới nước thường xuyên
B. Làm giàn che nắng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 23. Có mấy phương pháp ghép vải?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 24. Người ta cung cấp chất dinh dưỡng cho cây vải khi:
A. Xuất hiện mầm hoa
B. Có quả non
C. Sau khi thu hoạch quả
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Người ta sửa cành cây vải bằng cách:
A. cắt bỏ cành vượt
B. Cắt bỏ cành bị sâu
C. cắt bỏ cành nhỏ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Quả xoài chứa bao nhiêu phần trăm đường?
A. 5%
B. 10%
C. 11% đến 12%
D. 15%
Câu 27. Cây xoài phân hóa màu hoa ở mùa nào?
A. Mùa mưa phùn
B. Mùa mưa
C. Mùa khô
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Câu xoài cần đất có độ PH khoảng:
A. 2
B. 3
C. 5,5 đến 6,5
D. 7
Câu 29. Khi giao hạt nhân giống xoài, cần đặt hạt:
A. Nằm ngang
B. Thẳng đứng
C. Nằm nghiêng
D. Không quan trọng
Câu 30. Ở các tỉnh phía Bắc, người ta trông cây xoài vào tháng mấy?
A. 2
B. 4
C. 2 đến 4
D. Đáp án khác
Câu 31. Khoảng cách trồng xoài là:
A. 10m x 10m
B. 12m x 12m
C. 14m x 14m
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 32. Mỗi hố trồng xoài cần bón bao nhiêu phân lót?
A. 5kg
B. 10kg
C. 20kg đến 30kg
D. 40kg
Câu 33. Theo em, cây xoài cần bón lót bao nhiêu lần một năm?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 34. Trồng cây nhãn cần lưu ý đến mấy yếu tố?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 35. Quả nhãn khi chín vỏ chuyển sang màu gì?
A. Nâu
B. Xanh
C. Vàng sáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. Quả nhãn khi chín vỏ chuyển sang:
A. Vỏ sù sì
B. Vỏ hơi dày
C. Vỏ mỏng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Quả nhãn khi chín có hạt chuyển sang màu gì?
A. Vàng
B. Đen
C. Xanh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Quả nhãn khi hái xuống được:
A. Để nơi râm mát
B. Cho vào sọt
C. Cho vào hộp giấy
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 39. Có mấy phương pháp trồng vải?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 40. Có phương pháp trồng vải nào?
A. Bằng hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Đáp án đề số 3:
1 -D |
2 -B |
3 - C |
4 -C |
5 -D |
6 -D |
7 -C |
8 -C |
9-A |
10- C |
11 -D |
12 -C |
13 -C |
14 -C |
15 -C |
16 -D |
17 -A |
18 -C |
19 -A |
20 -C |
21 –C |
22 -C |
23 -D |
24 -D |
25 -D |
26 -C |
27 -C |
28 -C |
29 -C |
30 -C |
31 -D |
32 -C |
33 -B |
34 -C |
35 -C |
36 -C |
37 -B |
38 -D |
39 -C |
40 -D |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 4)
Câu 1. Cây nhãn có mấy yêu cầu về ngoại cảnh?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 2. Ánh sáng là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 3. Lượng mưa cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển là:
A. Trên 200 mm/năm
B. Dưới 200 mm/năm
C. 1200 mm/năm
D. 1000 mm/năm
Câu 4. Cây nhãn là loại cây:
A. Ngập nước
B. Chịu hạn
C. Vừa ngập nước vừa chịu hạn
D. Đáp án khác
Câu 5. Cây nhãn thích hợp với mấy loại đất?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 6. Giống nhãn nào được trồng ở phái Nam?
A. Nhãn long
B. Nhãn tiêu
C. Nhãn giống da bò
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Lọa cành nhãn nào có khả năng ra rễ tốt hơn?
A. Cành nhỏ
B. Cành to
C. Cành trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Phương pháp chiết cành ở cây nhãn tưới phân hóa học với nồng độ:
A. Dưới 0,5%
B. Trên 1%
C. Từ 0,5% đến 1%
D. 0,5%
Câu 9. Đối với đất ở đồng bằng, nhãn được trồng với khoảng cách:
A. 50 cây/ha B. 100 cây/ha
C. 160 cây/ha D. 200 cây/ha
Câu 10. Người ta tiến hành trộn đất trồng nhãn trước khi trồng bao lâu?
A. 1 ngày B. 1 tuần
C. 1 tháng D. 1 năm
Câu 11. Người ta bón phân thúc cho cây nhãn vào mấy thời kì?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 12. Người ta thường sử dụng mấy loại phân hóa học để bón thúc cho cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Cây 13. Trong tháng thứ hai sau khi trồng cây nhãn, cần tưới nước định kì:
A. 2 ngày/lần
B. 3 ngày/lần
C. 4 ngày/lần
D. 3 đến 5 ngày một lần
Câu 14. Quả nhãn chứa:
A. Đường
B. Vitamin
C. Chất khoáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Ở các tỉnh phía Nam, cây nhãn được trồng vào:
A. Vụ xuân
B. Vụ thu
C. Vụ xuân và thu
D. Đầu mùa mưa
Câu 16. Hoa vải có mấy loại?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 17. Yêu cầu đầu tiên về ngoại cảnh đối với cây vải là:
A. Nhiệt độ
B. Lượng mưa
C. Ánh sáng
D. Đất
Câu 18. Lượng mưa tối thiểu trong năm cho cây vải là:
A. 250 mm
B. 1250 mm
C. 1000 mm
D. 2000 mm
Câu 19. Đất trồng cây vải có độ PH là:
A. 6
B. 6,5
C. 6 đến 6,5
D. 10
Câu 20. Giống vải hiện nay có:
A. Vải chua
B. vải thiều
C. Vải lai giữa vải chua và vải thiều
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 21. Có mấy phương pháp nhân giống vải phổ biến?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 22. Đối với phương pháp chiết cây vải, cần chọn cành chiết có đường kính bao nhiêu?
A. Dưới 0,5 cm
B. Trên 1,5 cm
C. từ 0,5 cm đến 1,5 cm
D. Từ 0m5 mm đến 1,5 mm
Câu 23. Người ta đào hố bón lót trước khi trồng vải khoảng:
A. 1 tuần B. 1 ngày
C. 1 tháng D. 1 năm
Câu 24. Người ta phun loại phân vi lượng nào lên lá?
A. Kẽm
B. Sắt
C. Molipđen
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Để cây vải sinh trưởng, phát triển tốt cần đảm bảo yêu cầu về:
A. Mật độ
B. Khoảng cách
C. Cách trồng và chăm sóc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Xoài chứa chất dinh dưỡng nào?
A. Đường
B. Vitamin
C. Chất khoáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Cây xoài không được trồng trên loại đất nào?
A. Đất phù sa
B. Đất đồi
C. Đất sét
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 28. Giống xoài nào có nguồn gốc ở Khánh Hòa?
A. Xoài cát
B. Xoài Thanh Ca
C. Xoài tượng
D. Xoài Yên Châu
Câu 29. Người ta chọn loại nào để làm gốc ghép cho cây xoài?
A. cây muỗm
B. Cây quéo
C. Xoài rừng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 30. Ở các tỉnh phía Nam, người ta trồng xoài vào tháng mấy?
A. 4
B. 5
C. 4 đến 5
D. Đáp án khác
Câu 31. Đường kính hố trồng xoài khoảng:
A. 50 cm
B. 100 cm
C, 80 cm đến 90 cm
D. 10 cm
Câu 32. Mỗi hố trồng xoài cần bón bao nhiêu phân lân?
A. 0,5 kg B. 1 kg
C. 2 kg D. 3 kg
Câu 33. Theo em, cây xoài cần bón lót vào thời điểm nào?
A. Trước khi ra hoa
B. Sau khi thu hoạch
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 34. Phương pháp trồng vải nào rễ ăn nông?
A. Bằng hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 35. Phương pháp trồng vải nào rễ ăn sâu?
A. Bằng hạt
B. Cành chiết
C. Ghép
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 36. Ở các tỉnh phía Bắc, vụ xuân trồng vải là tháng:
A. 2 B. 4
C. 2 đến 4 D. 5
Câu 37. Ở các tỉnh phía Bắc, vụ thu trồng vải là tháng:
A. 8 B. 9
C. 8 đến 9 D. 5
Câu 38. Đối với đất đồng bằng, mật độ trồng cây vải là:
A. 100 cây/ha
B. 110 cây/ha
C. 100 đến 110 cây/ha
D. 150 cây/ha
Câu 39. Đối với đất đồi, mật độ trồng cây vải là:
A. 100 cây/ha
B. 110 cây/ha
C. 150 đến 180 cây/ha
D. 150 cây/ha
Câu 40. Quả vải chuyển sang màu gì thì ta có thể thu hoạch?
A. Hồng
B. Đỏ thẫm
C. Hồng hoặc đỏ thẫm
D. Đáp án khác
Đáp án đề số 4:
1 -D |
2 -A |
3 - C |
4 -B |
5 - D |
6 -D |
7 -A |
8 -C |
9-C |
10- C |
11 -B |
12 -C |
13 -D |
14 -D |
15 -D |
16 -C |
17 -A |
18 -B |
19 -C |
20 -D |
21 -B |
22 -C |
23 -C |
24 -D |
25 -D |
26 -D |
27 -C |
28 -B |
29 -D |
30 -C |
31 -C |
32 -B |
33 -C |
34 -B |
35 -A |
36 -C |
37 -C |
38 -C |
39 -C |
40 -C |
Phòng Giáo dục và Đào tạo .....
Đề thi Giữa kì 2
Năm học 2024 - 2025
Bài thi môn: Công nghệ 9
Thời gian làm bài: phút
(không kể thời gian phát đề)
(Đề số 5)
Câu 1. Quả vải chuyển sang màu gì thì ta có thể thu hoạch?
A. Hồng
B. Đỏ thẫm
C. Hồng hoặc đỏ thẫm
D. Đáp án khác
Câu 2. Vải sống được ở nhiệt độ nào?
A. Dưới 500C
B. Dưới 600C
C. Từ 500C đến 600C
D. Trên 600C
Câu 3. Vải chứa:
A. Đường
B. Vitamin
C. Chất khoáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Vải được sử dụng để:
A. Ăn tươi
B. Sấy khô
C. Làm đồ hộp
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Cây xoài là cây có đặc điểm:
A. Thân gỗ
B. Rễ ăn sâu
C. Chịu hạn tốt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Rễ cây xoài sâu:
A. 10 cm
B. 20 cm
D. Dưới 50 cm
D. 100 cm
Câu 7. Hoa xoài ra theo chùm ở:
A. Đầu ngọ cành
B. Thân cây
C. Đầu cành
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8. Mỗi chùm hoa xoài có bao nhiêu hoa?
A. 1000 hoa
B. 2000 hoa
C. 3000 hoa
D. 2000 hoa đến 4000 hoa
Câu 9. Có mấy loại hoa xoài?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 10. Không có loại hoa xoài nào?
A. Hoa đực
B. Hoa cái
C. Hoa lưỡng tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Cây nhãn có bộ rễ tập trung trong khu vực hình chiếu tán cây với độ sâu:
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 10 cm đến 15 cm
D. Dưới 10 cm
Câu 12. Nhiệt độ là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 13. Cây nhãn chịu được loại nhiệt độ nào?
A. Nóng
B. Lạnh
C. Nóng, lạnh
D. Không xác định
Câu 14. Cây nhãn thích hợp với độ ẩm không khí khoảng:
A. 50%
B. 60%
C. 70% đến 80%
D. 90%
Câu 15. Cây nhãn có thể ngập nước trong thời gian:
A. Dưới 3 ngày
B. Trên 5 ngày
C. 3 đến 5 ngày
D. Dưới 5 ngày
Câu 16. Loại đất nào phù hợp nhất với cây nhãn?
A. Đất bạc màu
B. Đất phù sa
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Nhân giống cây nhãn có phương pháp:
A. Chiết cành
B. Ghép
C. Chiết cành và ghép
D. Đáp án khác
Câu 18. Ở cây nhãn, bầu chiết có đường kính khoảng:
A. 2 cm
B. 6 cm đến 8 cm
C. 10 cm
D. Không xác định
Câu 19. Phương pháp ghép tiến hành khi gốc ghép có đường kính:
A. 1 m
B. 1 cm
C. 1 dm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20. Đối với đất đồi, nhãn được trồng với khoảng cách:
A. 50 cây/ ha
B. 100 cây/ha
C. 160 cây/ha
D. 200 cây/ha
Câu 21. Hoa nhãn có:
A. Hoa đực
B. Hoa cái
C. Hoa lưỡng tính
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 22. Lượng mưa là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 23. Nhiệt độ cây nhãn có thể chịu được là:
A. Dưới 210C
B. Trên 270C
C. Từ 210C đến 270C
D. 100C
Câu 24. Thời kì nào của cây nhãn cần nhiều nước nhất?
A. Phân hóa mầm hoa
B. Phát triển quả
C. Phân hóa mầm hoa và phát triển quả
D. Đáp án khác
Câu 25. Yêu cầu về ánh sáng của cây nhãn là:
A. Cần đủ ánh sáng
B. Không ưa ánh sáng mạnh
C. Chịu bóng râm
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26. Giống nhãn nào được trồng ở các tỉnh phía Bắc?
A. Nhãn lồng
B. Nhãn đường phèn
C. Nhãn cùi
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 27. Chiết cành cây nhãn có đường kính gốc cành chiết khoảng:
A. Dưới 0n5 cm
B. Trên 1,5 cm
C. Từ 0,5 cm đến 1,5 cm
D. 0,5 cm
Câu 28. Chiết cành được bao lâu có thể đem giâm?
A. 1 tháng
B. 4 tháng
C. 2,5 tháng đến 3 tháng
D. 5 tháng
Câu 29. Có mấy phương pháp ghép nhãn được áp dụng:
A. 4 B. 3
C. 2 D. 1
Câu 30. Để bón lót cây nhãn, người ta sử dụng loại phân nào?
A. Phân hữu cơ
B. Phân hóa học
C. A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 31. Cây nhãn có mấy yêu cầu về ngoại cảnh?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 32. Ánh sáng là yêu cầu ngoại cảnh thứ mấy của cây nhãn?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 33. Lượng mưa cần thiết cho cây sinh trưởng và phát triển là:
A. Trên 200 mm/năm
B. Dưới 200 mm/năm
C. 1200 mm/năm
D. 1000 mm/năm
Câu 34. Cây nhãn là loại cây:
A. Ngập nước
B. Chịu hạn
C. Vừa ngập nước vừa chịu hạn
D. Đáp án khác
Câu 35. Cây nhãn thích hợp với mấy loại đất?
A. 1 B. 2
C. 3 D. Nhiều
Câu 36. Giống nhãn nào được trồng ở phái Nam?
A. Nhãn long
B. Nhãn tiêu
C. Nhãn giống da bò
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 37. Lọa cành nhãn nào có khả năng ra rễ tốt hơn?
A. Cành nhỏ
B. Cành to
C. Cành trung bình
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 38. Phương pháp chiết cành ở cây nhãn tưới phân hóa học với nồng độ:
A. Dưới 0,5%
B. Trên 1%
C. Từ 0,5% đến 1%
D. 0,5%
Câu 39. Đối với đất ở đồng bằng, nhãn được trồng với khoảng cách:
A. 50 cây/ha B. 100 cây/ha
C. 160 cây/ha D. 200 cây/ha
Câu 40. Người ta tiến hành trộn đất trồng nhãn trước khi trồng bao lâu?
A. 1 ngày B. 1 tuần
C. 1 tháng D. 1 năm
Đáp án đề số 5:
1 -C |
2 -C |
3 - D |
4 -D |
5 - D |
6 -C |
7 -A |
8 -D |
9-B |
10- B |
11 -C |
12 -A |
13 -C |
14 -C |
15 -C |
16 -B |
17 -C |
18 -B |
19 -B |
20 -D |
21 -D |
22 -B |
23 -C |
24 -C |
25 -D |
26 -D |
27 -C |
28 -C |
29 -A |
30 -C |
31 -D |
32 -A |
33 -C |
34 -B |
35 -D |
36 -D |
37 -A |
38 -C |
39 -C |
40 -C |
- Đề thi lớp 1 (các môn học)
- Đề thi lớp 2 (các môn học)
- Đề thi lớp 3 (các môn học)
- Đề thi lớp 4 (các môn học)
- Đề thi lớp 5 (các môn học)
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi lớp 7 (các môn học)
- Đề thi lớp 8 (các môn học)
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi lớp 10 (các môn học)
- Đề thi lớp 11 (các môn học)
- Đề thi lớp 12 (các môn học)
- Giáo án lớp 1 (các môn học)
- Giáo án lớp 2 (các môn học)
- Giáo án lớp 3 (các môn học)
- Giáo án lớp 4 (các môn học)
- Giáo án lớp 5 (các môn học)
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án lớp 7 (các môn học)
- Giáo án lớp 8 (các môn học)
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án lớp 10 (các môn học)
- Giáo án lớp 11 (các môn học)
- Giáo án lớp 12 (các môn học)