Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Cắt may

Với Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Cắt may, chọn lọc giúp học sinh ôn tập và đạt kết quả cao trong bài thi Giữa kì 2 Công nghệ 9.

Ma trận đề giữa kì 2 Công nghệ 9 (Cắt may)

    Mức độ


Nội dung

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Tổng

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Bản vẽ cắt may

Khái niệm bản vẽ cắt may

Sự khác biệt giữa bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may


Vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật vào bản vẽ cắt may


Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 8

Số điểm: 2


Số câu:4

Số điểm:1


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ

Cắt may quần đùi, quần dài

Cách đo quần 

Quy trình may quần

Vẽ và cắt quần



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu:4

Số điểm:1


Số câu:4

Số điểm: 1


Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ

Cắt may áo tay liền

Cách đo áo tay liền

Quy trình may áo tay liền

Vẽ và cắt áo tay liền



Số câu

Số điểm

Tỉ lệ

Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu: 4

Số điểm: 1


Số câu: 

Số điểm: 


Số câu: 12

Số điểm:3


Tổng

Số câu: 16

Số điểm: 4

Tỉ lệ: 40%

Số câu: 12

Số điểm: 3

Tỉ lệ: 30 %

Số câu: 8

Số điểm: 2

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 4

Số điểm: 1

Tỉ lệ: 10%

Số câu: 40

Số điểm: 10

Tỉ lệ: 100%


Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 1)

Câu 1. Bản vẽ cắt may thể hiện đầy đủ hình dáng, kích thước của:

A. Từng bộ phận

B. Nhóm các bộ phận

C. Từng bộ phận hoặc nhóm các bộ phận

D. Đáp án khác

Câu 2. Bản vẽ cắt may sử dụng trong:

A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

B. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo

C. Tạp chí giới thiệu sản phẩm may mặc

D. Cả 3 đấp án trên

Câu 3. Bản vẽ nào thì sử dụng nét vẽ kích thước để thể hiện?

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 4. Nét liền đậm thể hiện:

A. Đường bao của sản phẩm cắt may

B. Đường may nhìn thấy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đường gióng

Câu 5. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào trong bản vẽ cắt may?

A. Tỉ lệ

B. Khổ giấy

C. Chữ và số

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 6. Nét vẽ nào thể hiện mũi may trên sản phẩm?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét gạch chấm mảnh

D. Nét đứt

Câu 7. Kí hiệu Rv trên bản vẽ cắt may nghĩa là:

A. Rộng vai

B. Vòng cổ

C. Vòng ngực

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 8. Ráp đáy quần thuộc bước thứ mấy trong quy trình may?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 9. Đo quần dài có bước nào sau đây?

A. Dài quần

B. Vòng mông

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 10. Trong chương trình công nghệ 9, có mấy kiểu quần dài được nhắc đến?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 11. Với quy trình may quần dài, bước thứ 3 của quy trình là:

A. May cạp quần

B. Luồn chun

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 12. May gấu quần áp dụng:

A. Kiểu can rẽ

B. kiểu can lận

C. Kiểu viền gấp mép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 13. Để cắt may quần đẹp và hợp về kích thước cần:

A. Lấy số đo chính xác

B. Tính vải đủ

C. Nắm vững công thức tính

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Thân áo tay liền được may:

A. Cài khuy

B. Chui đầu

C. Cài khuy hoặc chui đầu

D. Đáp án khác

Câu 15. Giai đoạn hoàn thiện thuộc bước thứ mấy trong quy trình may áo liền tay

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 16. Đo từ chân cổ sau đến trên eo từ 2 đến 3 cm là đo:

A. Rộng vai

B. Dài eo

C. Hạ eo

D. Dài tay

Câu 17. Nếu người may lấy số đo chính xác, tính vải đúng, nắm vững công thức tính kích thước chi tiết, vẽ cắt và may đúng quy trình sẽ:

A. May được áo liền tay đẹp

B. May được áo liền tay hợp người mặc về kích thước

C. May được áo liền tay hợp người mặc về kiểu mẫu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18. Vẽ cổ áo thuộc bước thứ mấy của thân trước áo liền tay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Cách xếp vải khi may thân trước áo liền tay?

A. Gấp theo cạnh sợi dọc

B. Mặt trái gấp ra ngoài

C. Phần gấp vào bằng chỗ rộng nhất của thân áo cộng với đường may

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. Khi vẽ nách áo và sườn áo của thân trước áo liền tay, cần vẽ:

A. Ngang ngực

B. Ngang eo

C. Ngang mông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 21. Đây là bản vẽ gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Cắt may

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt nay đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 22. Bản vẽ cắt may được sử dụng trong:

A. Thiết kế sản phẩm

B. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo

C. Tạp chí giới thiệu mấu sản phẩm may mặc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 23. Cần vận dụng mấy tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật và cắt may?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 24. Trong cắt may, có thể sử dụng mấy loại nét vẽ?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 25. Nét liền mảnh thể hiện:

A. Đường gióng

B. Đường kích thước

C. Đường phân chia các phần

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Nét đứt thể hiện:

A. Mũi may trên sản phẩm

B. Đường trục sản phẩm

C. Đường bao sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Bản vẽ cắt may dùng kiểu chữ nghiêng:

A. 750

B. 350

C. 450

D. 150

Câu 28. Kí hiệu Vn trên bản vẽ cắt may nghĩa là:

A. Rộng vai

B. Vòng cổ

C. Vòng ngực

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Ráp đường ống quần đùi thuộc bước thứ mấy trong quy trình may?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 1

Câu 30. Khi đo quần dài, người ta đo vừa sát quanh môn chỗ nở nhất là:

A. Dài quần

B. Vòng eo

C. Vòng mông

D. Rộng ống

Câu 31. Với quy trình may quần dài, bước thứ 3 của quy trình là:

A. May ống quần

B. Ráp đáy quần

C. May cạp quần

D. May gấu quần

Câu 32. Có cách may ống quần nào?

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 33. May cạp quần áp dụng:

A. Kiểu can lộn

B. Kiểu can rẽ

C. Kiểu viền gấp mép

D. cả 3 đáp án trên

Câu 34. Cách ráp đáy quần là:

A. Lộn một ống sang mặt phải

B. Luồn ống đã lộn vào ống có mặt trái ở ngoài

C. May từ trên cạp xuống cho hết vòng đáy

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35. Thân của áo tay liền khác nhau có thể khác nhau về:

A. Cầu vai

B. Cầu ngực

C. Cách trang trí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 36. Bước 3 trong quy trình may áo tay liền là:

A. Lấy số đo

B. Tính vải

C. Vẽ và cắt

D. May

Câu 37. Đo vòng mông:

A. Là đo ½ số đo vòng tay tại điểm dài tay

B. Đo vừa sát quanh chân cổ

C. Đo vòng quanh ngực chỗ nở nhất

D. Đo vòng quanh mông chỗ nở nhất

Câu 38. Vẽ thân trước áp liền tay gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 39. Vẽ nách và sườn áo thuộc bước thứ mấy của thân trước áo liền tay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 40. Khi vẽ thân trước của áo liền tay, ta đo từ đầu vải xuống bao nhiêu để làm đường may?

A. 2m

B. 2mm

C. 2cm

D. 2dm

Đáp án đề số 1:

1 -C

2 -A

3 - B

4 -C

5 - C

6 -D

7 -A

8 -B

9-C

10- C

11 -C

12 -C

13 -D

14 -C

15 -A

16 -C

17 -D

18 -A

19 -D

20 -D

21 -A

22 -A

23 -C

24 -A

25 -D

26 -A

27 -A

28 -C

29 -A

30 -C

31 -C

32 -C

33 -C

34 -D

35 -D

36 -C

37 -D

38 -D

39 -C

40 -C

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 2)

Câu 1. Đây là bản vẽ gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Cắt may

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt nay đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 2. Bản vẽ kiểu cho biết:

A. Tổng quát về hình dáng, sản phẩm may.

B. Tổng quát về màu sắc sản phẩm may

C. Tổng quát vể kiểu cách sản phẩm may

D. Tổng quát về hình dáng, màu sắc, kiểu cách sản phẩm may

Câu 3. Bản vẽ cắt may được sử dụng trong:

A. Thiết kế sản phẩm

B. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo

C. Tạp chí giới thiệu mấu sản phẩm may mặc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Bản vẽ kiểu thường sử dụng:

A. Phương pháp vẽ phối cảnh

B. Nét vẽ kích thước để thể hiện

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 5. Cần vận dụng mấy tiêu chuẩn của bản vẽ kĩ thuật và cắt may?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 6. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào bản vẽ cắt may?

A. Tỉ lệ

B. Khổ giấy

C. Đường nét

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Trong cắt may, có thể sử dụng mấy loại nét vẽ?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 8. Nét nào thể hiện đường bao của sản phẩm cắt may?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Nét lượn sóng

Câu 9. Nét liền mảnh thể hiện:

A. Đường gióng

B. Đường kích thước

C. Đường phân chia các phần

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Biểu diễn đường trục của mảnh vải ta sử dụng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét gạch chấm mảnh

C. Nét đứt

D. Nét lượn sóng

Câu 11. Nét đứt thể hiện:

A. Mũi may trên sản phẩm

B. Đường trục sản phẩm

C. Đường bao sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 12. Nét vẽ nào thể hiện đường giới hạn của sản phẩm?

A. Liền đậm

B. Liền mảnh

C. Lượn sóng

D. Đứt

Câu 13. Bản vẽ cắt may dùng kiểu chữ nghiêng:

A. 750

B. 350

C. 450

D. 150

Câu 14. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về kích thước trên bản vẽ cắt may?

A. Đơn vị là cm.

B. Không ghi đơn vị trên bản vẽ

C. Chỉ ghi con số trên bản vẽ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Kí hiệu Vn trên bản vẽ cắt may nghĩa là:

A. Rộng vai

B. Vòng cổ

C. Vòng ngực

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Quy trình may quần đùi tiến hành theo mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 17. Ráp đường ống quần đùi thuộc bước thứ mấy trong quy trình may?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 1

Câu 18. Đo quần đùi được tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 19. Khi đo quần dài, người ta đo vừa sát quanh môn chỗ nở nhất là:

A. Dài quần

B. Vòng eo

C. Vòng mông

D. Rộng ống

Câu 20. Với quy trình may quần dài, may ống quần thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21. Với quy trình may quần dài, bước thứ 3 của quy trình là:

A. May ống quần

B. Ráp đáy quần

C. May cạp quần

D. May gấu quần

Câu 22. Có mấy cách may ống quần dài:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Có cách may ống quần nào?

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 24. Kiểu can lộn áp dụng cho cách may:

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 25. May cạp quần áp dụng:

A. Kiểu can lộn

B. Kiểu can rẽ

C. Kiểu viền gấp mép

D. cả 3 đáp án trên

Câu 26. Có mấy cách may gấu quần?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 27. Cách ráp đáy quần là:

A. Lộn một ống sang mặt phải

B. Luồn ống đã lộn vào ống có mặt trái ở ngoài

C. May từ trên cạp xuống cho hết vòng đáy

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 28. Cách may cạp quần dài luồn chun có đường thứ nhất cách nếp gấp cạp quần:

A. Dưới 2cm

B. Trên 0,3 cm

C. từ 0,2 đến 0,3 cm

D. Đáp án khác

Câu 29. Thân của áo tay liền khác nhau có thể khác nhau về:

A. Cầu vai

B. Cầu ngực

C. Cách trang trí

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Quy trình may áo tay liền gồm mấy bước?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 31. Bước 3 trong quy trình may áo tay liền là:

A. Lấy số đo

B. Tính vải

C. Vẽ và cắt

D. May

Câu 32. Đo từ đầu vai xuống tay là đo:

A. Rộng vai

B. Dài áo

C. Hạ eo

D. Dài tay

Câu 33. Đo vòng mông:

A. Là đo ½ số đo vòng tay tại điểm dài tay

B. Đo vừa sát quanh chân cổ

C. Đo vòng quanh ngực chỗ nở nhất

D. Đo vòng quanh mông chỗ nở nhất

Câu 34. Để cắt may áo liền tay đẹp, hợp với người mặc về kích thước và kiểu may, cần:

A. Lấy số đo chính xác

B. Tính vải đủ

C. Nắm vững công thức tính kích thước các chi tiết

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 35. Vẽ thân trước áp liền tay gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 36. Bước 3 của vẽ thân trước áo liền tay là:

A. Vẽ cổ áo

B. Vẽ tay liền

C. Vẽ nách và sườn áo

D. Vẽ gấu áo

Câu 37. Vẽ nách và sườn áo thuộc bước thứ mấy của thân trước áo liền tay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Câu 38. Da là kí hiệu của:

A. Dài áo

B. Hạ eo

C. Rộng vai

D. Dài tay

Câu 39. Khi vẽ thân trước của áo liền tay, ta đo từ đầu vải xuống bao nhiêu để làm đường may?

A. 2m

B. 2mm

C. 2cm

D. 2dm

Câu 40. Khi vẽ tay liền của thân trước áo liền tay, ta cần vẽ:

A. Ngang vai

B. Hạ xuôi vai

C. Cửa tay

D. Cả 3 đáp án trên


Đáp án đề số 2:

1 -A

2 -D

3 - A

4 -A

5 - C

6 -C

7 -A

8 -A

9-D

10-B 

11 -A

12 -C

13 -A

14 -D

15 -C

16 -C

17 -A

18 -B

19 -C

20 -A

21 -C

22 -B

23 -C

24 -B

25 -C

26 -C

27 -D

28 -C

29 -D

30 -C

31 -C

32 -D

33 -D

34 -D

35 -D

36 -C

37 -C

38 -A

39 -C

40 -D

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 3)

Câu 1. Đây là bản vẽ gì?

Đề thi Giữa kì 2 Công nghệ 9 năm 2024 có ma trận có đáp án (5 đề) | Cắt may

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt nay đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 2. Bản vẽ kiểu cho biết về hình dáng, màu sắc, kiểu cách sản phẩm may một cách:

A. Tổng quát 

B. Đầy đủ, chi tiết

C. Có thể chi tiết hoặc chỉ cần tổng quát

D. Đáp án khác 

Câu 3. Bản vẽ cắt may thể hiện đầy đủ về:

A. Hình dáng sản phẩm

B. Kích thước sản phẩm

C. Công thức tính sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 4. Bản vẽ cắt may sử dụng trong:

A. Thiết kế sản phẩm

B. Sản xuất sản phẩm

C. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Bản vẽ nào thường sử dụng phương pháp phối cảnh để vẽ?

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Bản vẽ kiểu hoặc bản vẽ cắt may

D. Bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may

Câu 6. Bản vẽ kiểu sử dụng trong:

A. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo

B. Tạp chí giới thiệu mẫu sản phẩm may mặc

C. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo, sản phẩm may mặc

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Bản vẽ nào sử dụng trong sản xuất sản phẩm?

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Bản vẽ kiểu hoặc bản vẽ cắt may

D. Bản vẽ kiểu và bản vẽ cắt may

Câu 8. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào bản vẽ cắt may?

A. Tỉ lệ

B. Khổ giấy

C. Chữ và số

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 9. Nét nào thể hiện đường may nhìn thấy của sản phẩm cắt may?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Nét lượn sóng

Câu 10. Đường phụ thêm của sản phẩm thể hiện bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Nét lượn sóng

Câu 11. Để thể hiện chỗ gấp đôi mảnh vải, ta dùng nét nào?

A. Nét liền đậm

B. Nét gạch chấm mảnh

C. Nét đứt

D. Nét lượn sóng

Câu 12. Nét đứt biểu diễn:

A. Đường bao khuất không nhìn thấy

B. Đường gióng

C. Đường kích thước

D. Đường bao sản phẩm

Câu 13. Nét lượn sóng thể hiện:

A. Giới hạn của sản phẩm được vẽ

B. Đường bao khuất

C. Đường cao của sản phẩm

D. Đường gióng

Câu 14. Đơn vị đo kích thước trên bản vẽ cắt may là:

A. m

B. dm

C. cm

D. mm

Câu 15. Kí hiệu Vc trên bản vẽ cắt may nghĩa là:

A. Rộng vai

B. Vòng ngực

C. Vòng cổ

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 16. Quần đùi và quần dài khác nhau ở điểm nào?

A. Cách vẽ

B. Cách cắt

C. Cách vẽ và cách cắt

D. Ống quần

Câu 17. May viền gấp mép gấu quần đùi thuộc thước thứ mấy trong quy trình may?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 18. Bước thứ 5 trong quy trình may quần đùi là:

A. May viền gấp mép gấu quần

B. Ráp đáy quần

C. Luồn dây chun

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Đo quần dài được tiến hành theo mấy bước?

A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 20. Khi đo quần dài, đo vừa sát quanh eo chỗ nhỏ nhất là đo?

A. Dài quần

B. Vòng mông

C. Vòng eo

D. Rộng ống

Câu 21. Quy trình may quần dài tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 22. Với quy trình may quần dài, ráp đáy quần thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 23. Với quy trình may quần dài, bước thứ 3 là:

A. May ống quần

B. Ráp đáy quần

C. Luồn chun

D. May gấu quần

Câu 24. Cách may quần dài tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 25. Có mấy cách may đáy quần dài?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 26. May đáy quần dài có kieeir may nào sau đây?

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Có vắt sổ và không vắt sổ

D. Đáp án khác

Câu 27. Kiểu viền gấp mép áp dụng cho mau bộ phận nào của quần dài?

A. Gấu quần

B. Cạp quần

C. Gấu quần và cạp quần

D. Ống quần

Câu 28. Có cách may gấu quần nào?

A. May mí

B. Khâu vắt

C. Khâu chữ V

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Để cắt may quần đẹp và hợp về kích thước, cần:

A. Vẽ đúng quy trình

B. Cắt đúng quy trình

C. May đúng quy trình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 30. Cách may cạp quần dài luồn chun là:

A. 2 đường song song

B. 2 đường vuông góc

C. 2 đường cách nhau

D. 2 đường chéo nhau

Câu 31. Thân áo tay liền được may kiểu:

A. Áo không bâu

B. Áo có bâu

C. Cả A và B

D. Đáp án khác

Câu 32. Bước 1 trong quy trình may áo tay liền là:

A. Lấy số đo

B. Tính vải

C. Vẽ và cắt

D. May

Câu 33. Giai đoạn “may” thuộc bước thứ mấy trong quy trình may áo liền tay?

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 34. Đo từ đầu vai trái sang đầu vai phải là đo:

A. Rộng vai

B. Dài áo

C. Hạ eo

D. Dài tay

Câu 35. Đo vòng ngực:

A. Là đo ½ số đo vòng tay tại điểm dài tay

B. Đo vừa sát quanh chân cổ

C. Đo vòng quanh ngực chỗ nở nhất

D. Đo vòng quanh mông chỗ nở nhất

Câu 36. Để cắt may áo liền tay đẹp, hợp với người mặc về kích thước và kiểu may, cần:

A. Vẽ đúng quy trình

B. Cắt đúng quy trình

C. May đúng quy trình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 37. Bước 1 của vẽ thân trước áo liền tay là:

A. Vẽ cổ áo

B. Vẽ tay liền

C. Vẽ nách và sườn áo

D. Vẽ gấu áo

Câu 38. Trường hợp vải may áo tay liền bị co nhiều, người may cần:

A. Tính thêm từ 5 đến 10 cm

B. Ngâm nước trước khi cắt

C. Giặt trước khi cắt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 39. Vẽ tay liền thuộc bước thứ mấy của thân trước áo liền tay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 40. He là kí hiệu của:

A. Dì áo

B. Hạ eo

C. Rộng vai

C. Dài tay


Đáp án đề số 3:

1 -B

2 -A

3 - D

4 -D

5 - A

6 -C

7 -B

8 -C

9-A

10- B

11 -B

12 -A

13 -A

14 -C

15 -A

16 -D

17 -A

18 -C

19 -A

20 -C

21 -D

22 -B

23 -C

24 -C

25 -B

26 -C

27 -C

28 -D

29 -D

30 -A

31 -C

32 -A

33 -B

34 -A

35 -C

36 -D

37 -A

38 -D

39 -B

40 -B

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 4)

Câu 1. Bản vẽ cắt may thể hiện đầy đủ hình dáng, kích thước của:

A. Từng bộ phận

B. Nhóm các bộ phận

C. Từng bộ phận hoặc nhóm các bộ phận

D. Đáp án khác

Câu 2. Bản vẽ cắt may cho biết về hình dáng, kích thước một cách:

A. Tổng quát

B. Đầy đủ, chi tiết

C. Có thể tổng quát hoặc đầy đủ, chi tiết

D. Đáp án khác

Câu 3. Bản vẽ cắt may sử dụng trong:

A. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

B. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo

C. Tạp chí giới thiệu sản phẩm may mặc

D. Cả 3 đấp án trên

Câu 4. Bản vẽ cắt may thường sử dụng:

A. Phương pháp phối cảnh

B. Nét vẽ kích thước để thể hiện

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 5. Bản vẽ nào thì sử dụng nét vẽ kích thước để thể hiện?

A. Bản vẽ kiểu

B. Bản vẽ cắt may

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 6. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào trong bản vẽ cắt may?

A. Đường nét

B. Chữ và số

C. Ghi kích thước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 7. Nét liền đậm thể hiện:

A. Đường bao của sản phẩm cắt may

B. Đường may nhìn thấy

C. Cả A và B đều đúng

D. Đường gióng

Câu 8. Nét gạch chấm mảnh thể hiện:

A. Đường trục vải

B. Chỗ gấp đôi mảnh vải

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 9. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào trong bản vẽ cắt may?

A. Tỉ lệ

B. Khổ giấy

C. Chữ và số

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Đường phân chia các đường của sản phẩm được thể hiện bằng nét gì?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét gạch chấm mảnh

D. Nét đứt

Câu 11. Nét vẽ nào thể hiện mũi may trên sản phẩm?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét gạch chấm mảnh

D. Nét đứt

Câu 12. Bản vẽ cắt may dùng kiểu chữ:

A. Đứng

B. Nghiêng 750

C. Đứng hoặc nghiêng 750

D. Ngang

Câu 13. Kí hiệu Rv trên bản vẽ cắt may nghĩa là:

A. Rộng vai

B. Vòng cổ

C. Vòng ngực

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14. Quần đùi và quần dài giống nhau ở:

A. Cách vẽ

B. Cách cắt

C. Cách vẽ và cách cắt

D. Ống quần

Câu 15. Ráp đáy quần thuộc bước thứ mấy trong quy trình may?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 16. Bước thứ 4 trong quy trình may là:

A. May viền gấp mép gấu quần

B. Ráp đáy quần

C. May cạp quần bằng hai đường may

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Đo quần dài có bước nào sau đây?

A. Dài quần

B. Vòng mông

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 18. Khi đo quần dài, đo từ ngang eo đến gót chân là đo:

A. Dài quần 

B. vòng eo

C. Vòng mông

D. Rộng ống

Câu 19. Trong chương trình công nghệ 9, có mấy kiểu quần dài được nhắc đến?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Với quy trình may quần dài, may gấu quần thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 21. Với quy trình may quần dài, bước thứ 3 của quy trình là:

A. May cạp quần

B. Luồn chun

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 22. Kiểu can rẽ áp dụng cho kiểu may:

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 23. May gấu quần áp dụng:

A. Kiểu can rẽ

B. kiểu can lận

C. Kiểu viền gấp mép

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Có khi ráp đáy quần, người ta may nối từng ống quần bằng:

A. Đường can rẽ

B. Đường can lận

C. Đường can rẽ hoặc đường can lận

D. Đáp án khác

Câu 25. Để cắt may quần đẹp và hợp về kích thước cần:

A. Lấy số đo chính xác

B. Tính vải đủ

C. Nắm vững công thức tính

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 26. Cách may cạp quần dài luồn chun

A. may 2 đường song song

B. may 2 đường cách nhau một khoảng lớn hơn bề rộng dây chun

C. Đường thứ nhất cách mép cạp quần từ 0,2 đến 0,3 cm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 27. Thân áo tay liền được may:

A. Cài khuy

B. Chui đầu

C. Cài khuy hoặc chui đầu

D. Đáp án khác

Câu 28. Bước thứ 2 trong quy trình may áo tay liền là:

A. lấy số đo

B. tính vải

C. vẽ và cắt

D. may

Câu 29. Giai đoạn hoàn thiện thuộc bước thứ mấy trong quy trình may áo liền tay

A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 30. Đo áo liền tay tiến hành theo mấy bước?

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 31. Đo từ chân cổ sau đến trên eo từ 2 đến 3 cm là đo:

A. Rộng vai

B. Dài eo

C. Hạ eo

D. Dài tay

Câu 32. Đo vòng cổ:

A. Là đo ½ số đo vòng tay tại điểm dài tay

B. Đo vừa sát quanh chân cổ

C. Đo vòng quanh ngực chỗ nở nhất

D. Đo vòng quanh mông chỗ nở nhất

Câu 33. Nếu người may lấy số đo chính xác, tính vải đúng, nắm vững công thức tính kích thước chi tiết, vẽ cắt và may đúng quy trình sẽ:

A. May được áo liền tay đẹp

B. May được áo liền tay hợp người mặc về kích thước

C. May được áo liền tay hợp người mặc về kiểu mẫu

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34. Bước 2 của vẽ thân trước áo liền tay là:

A. Vẽ cổ áo

B. Vẽ tay liền

C. Vẽ nách và sườn áo

D. Vẽ gấu áo

Câu 35. Vẽ cổ áo thuộc bước thứ mấy của thân trước áo liền tay?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 36. Dt là kí hiệu:

A. Dài áo                                                              

B. Hạ eo

C. Rộng vai                                                          

D. Dài tay

Câu 37. Cách xếp vải khi may thân trước áo liền tay?

A. Gấp theo cạnh sợi dọc

B. Mặt trái gấp ra ngoài

C. Phần gấp vào bằng chỗ rộng nhất của thân áo cộng với đường may

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 38. Khi vẽ cổ áo thân trước của áo liền tay, ta cần vẽ:

A. Rộng cổ

B. Hạ sâu cổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 39. Khi vẽ nách áo và sườn áo của thân trước áo liền tay, cần vẽ:

A. Ngang ngực

B. Ngang eo

C. Ngang mông

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 40. Khi vẽ tay liền của thân trước áo liền tay, ta cần vẽ:

A. Ngang vai

B. Hạ xuôi vai

C. Cửa tay

D. Cả 3 đáp án trên


Đáp án đề số 4:

1 -C

2 -B

3 - A

4 -B

5 - B

6 -D

7 -C

8 -C

9-C

10- B

11 -D

12 -C

13 -A

14 -C

15 -B

16 -C

17 -C

18 -A

19 -C

20 -D

21 -C

22 -A

23 -C

24 -C

25 -D

26 -D

27 -C

28 -B

29 -A

30 -A

31 -C

32 -B

33 -D

34 -B

35 -A

36 -D

37 -D

38 -C

39 -D

40 -D

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề thi Giữa kì 2

Năm học 2024 - 2025

Bài thi môn: Công nghệ 9

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

(Đề số 5)

Câu 1. Bản vẽ kiểu cho biết về hình dáng, màu sắc, kiểu cách sản phẩm may một cách:

A. Tổng quát 

B. Đầy đủ, chi tiết

C. Có thể chi tiết hoặc chỉ cần tổng quát

D. Đáp án khác 

Câu 2. Bản vẽ cắt may sử dụng trong:

A. Thiết kế sản phẩm

B. Sản xuất sản phẩm

C. Kiểm tra chất lượng sản phẩm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 3. Bản vẽ kiểu sử dụng trong:

A. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo

B. Tạp chí giới thiệu mẫu sản phẩm may mặc

C. Tạp chí giới thiệu mẫu quần áo, sản phẩm may mặc

D. Đáp án khác

Câu 4. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào bản vẽ cắt may?

A. Tỉ lệ

B. Khổ giấy

C. Chữ và số

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 5. Đường phụ thêm của sản phẩm thể hiện bằng nét:

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét đứt

D. Nét lượn sóng

Câu 6. Nét đứt biểu diễn:

A. Đường bao khuất không nhìn thấy

B. Đường gióng

C. Đường kích thước

D. Đường bao sản phẩm

Câu 7. Đơn vị đo kích thước trên bản vẽ cắt may là:

A. m

B. dm

C. cm

D. mm

Câu 8. Quần đùi và quần dài khác nhau ở điểm nào?

A. Cách vẽ

B. Cách cắt

C. Cách vẽ và cách cắt

D. Ống quần

Câu 9. Bước thứ 5 trong quy trình may quần đùi là:

A. May viền gấp mép gấu quần

B. Ráp đáy quần

C. Luồn dây chun

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 10. Khi đo quần dài, đo vừa sát quanh eo chỗ nhỏ nhất là đo?

A. Dài quần                                                          

B. Vòng mông

C. Vòng eo                                                           

D. Rộng ống

Câu 11. Với quy trình may quần dài, ráp đáy quần thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 12. Cách may quần dài tiến hành theo mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 13. May đáy quần dài có kieeir may nào sau đây?

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Có vắt sổ và không vắt sổ

D. Đáp án khác

Câu 14. Có cách may gấu quần nào?

A. May mí

B. Khâu vắt

C. Khâu chữ V

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15. Cách may cạp quần dài luồn chun là:

A. 2 đường song song

B. 2 đường vuông góc

C. 2 đường cách nhau

D. 2 đường chéo nhau

Câu 16. Bước 1 trong quy trình may áo tay liền là:

A. Lấy số đo

B. Tính vải

C. Vẽ và cắt

D. May

Câu 17. Đo từ đầu vai trái sang đầu vai phải là đo:

A. Rộng vai                                                          

B. Dài áo

C. Hạ eo                                                               

D. Dài tay

Câu 18. Để cắt may áo liền tay đẹp, hợp với người mặc về kích thước và kiểu may, cần:

A. Vẽ đúng quy trình

B. Cắt đúng quy trình

C. May đúng quy trình

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 19. Trường hợp vải may áo tay liền bị co nhiều, người may cần:

A. Tính thêm từ 5 đến 10 cm

B. Ngâm nước trước khi cắt

C. Giặt trước khi cắt

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20. He là kí hiệu của:

A. Dài áo                                                              

B. Hạ eo

C. Rộng vai                                                          

D. Dài tay

Câu 21. Bản vẽ cắt may cho biết về hình dáng, kích thước một cách:

A. Tổng quát

B. Đầy đủ, chi tiết

C. Có thể tổng quát hoặc đầy đủ, chi tiết

D. Đáp án khác

Câu 22. Bản vẽ cắt may thường sử dụng:

A. Phương pháp phối cảnh

B. Nét vẽ kích thước để thể hiện

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Câu 23. Cần vận dụng tiêu chuẩn kĩ thuật nào vào trong bản vẽ cắt may?

A. Đường nét

B. Chữ và số

C. Ghi kích thước

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 24. Nét gạch chấm mảnh thể hiện:

A. Đường trục vải

B. Chỗ gấp đôi mảnh vải

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 25. Đường phân chia các đường của sản phẩm được thể hiện bằng nét gì?

A. Nét liền đậm

B. Nét liền mảnh

C. Nét gạch chấm mảnh

D. Nét đứt

Câu 26. Bản vẽ cắt may dùng kiểu chữ:

A. Đứng

B. Nghiêng 750

C. Đứng hoặc nghiêng 750

D. Ngang

Câu 27. Quần đùi và quần dài giống nhau ở:

A. Cách vẽ

B. Cách cắt

C. Cách vẽ và cách cắt

D. Ống quần

Câu 28. Bước thứ 4 trong quy trình may là:

A. May viền gấp mép gấu quần

B. Ráp đáy quần

C. May cạp quần bằng hai đường may

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 29. Khi đo quần dài, đo từ ngang eo đến gót chân là đo:

A. Dài quần 

B. vòng eo

C. Vòng mông

D. Rộng ống

Câu 30. Với quy trình may quần dài, may gấu quần thuộc bước thứ mấy?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 31. Kiểu can rẽ áp dụng cho kiểu may:

A. Có vắt sổ

B. Không vắt sổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 32. Có khi ráp đáy quần, người ta may nối từng ống quần bằng:

A. Đường can rẽ

B. Đường can lận

C. Đường can rẽ hoặc đường can lận

D. Đáp án khác

Câu 33. Cách may cạp quần dài luồn chun

A. may 2 đường song song

B. may 2 đường cách nhau một khoảng lớn hơn bề rộng dây chun

C. Đường thứ nhất cách mép cạp quần từ 0,2 đến 0,3 cm

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 34. Bước thứ 2 trong quy trình may áo tay liền là:

A. lấy số đo

B. tính vải

C. vẽ và cắt

D. may

Câu 35. Đo áo liền tay tiến hành theo mấy bước?

A. 8

B. 7

C. 6

D. 5

Câu 36. Đo vòng cổ:

A. Là đo ½ số đo vòng tay tại điểm dài tay

B. Đo vừa sát quanh chân cổ

C. Đo vòng quanh ngực chỗ nở nhất

D. Đo vòng quanh mông chỗ nở nhất

Câu 37. Bước 2 của vẽ thân trước áo liền tay là:

A. Vẽ cổ áo

B. Vẽ tay liền

C. Vẽ nách và sườn áo

D. Vẽ gấu áo

Câu 38. Dt là kí hiệu:

A. Dài áo                                                              

B. Hạ eo

C. Rộng vai                                                          

D. Dài tay

Câu 39. Khi vẽ cổ áo thân trước của áo liền tay, ta cần vẽ:

A. Rộng cổ

B. Hạ sâu cổ

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Câu 40. Khi vẽ tay liền của thân trước áo liền tay, ta cần vẽ:

A. Ngang vai

B. Hạ xuôi vai

C. Cửa tay

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án đề số 5:

1 -A

2 -D

3 - C

4 -C

5 - B

6 -A

7 -C

8 -D

9-C

10- B

11 -B

12 -C

13 -C

14 -D

15 -A

16 -A

17 -A

18 -D

19 -D

20 -B

21 -B

22 -B

23 -D

24 -C

25 -B

26 -C

27 -C

28 -C

29 -A

30 -D

31 -A

32 -C

33 -D

34 -B

35 -A

36 -B

37 -B

38 -D

39 -C

40 -D


Đề thi, giáo án các lớp các môn học