Nước ta ngày càng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất để giám sát khí hậu, rừng và phục vụ phát triển kinh tế xã hội

Khởi động trang 19 Chuyên đề Vật Lí 11: Nước ta ngày càng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất để giám sát khí hậu, rừng và phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên nước ta phóng lên quỹ đạo Trái Đất vào năm 2008 là Vinasat-1, nặng 2637 kg, vệ tinh Vinasat-2 vào năm 2018, nặng 2969 kg. Vậy tại sao vệ tinh lại không rơi xuống Trái Đất?

Nước ta ngày càng phóng nhiều vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất để giám sát khí hậu, rừng và phục vụ phát triển kinh tế xã hội

Lời giải:

Vệ tinh không rơi xuống Trái Đất là do nó chuyển động tròn đều quanh Trái Đất, lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên vệ tinh đóng vai trò là lực hướng tâm giúp cho vệ tinh chuyển động quỹ đạo tròn. Ban đầu vệ tinh được phóng với một tốc độ nào đó. Ví dụ như nó được phóng với tốc độ vũ trụ cấp 1 là tốc độ một vật cần có để nó chuyển động theo quỹ đạo tròn gần bề mặt của một hành tinh mà không bị rơi bởi lực hấp dẫn của hành tinh đó.

Lời giải Chuyên đề Vật Lí 11 Bài 3: Thế hấp dẫn và thế năng hấp dẫn hay, chi tiết khác:

Xem thêm lời giải bài tập Chuyên đề học tập Vật Lí 11 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học