Trắc nghiệm Chuyên đề Địa Lí 12 Cánh diều Chuyên đề 12.1 (có đáp án): Thiên tai và biện pháp phòng chống
Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Chuyên đề Địa Lí 12 Chuyên đề 12.1: Thiên tai và biện pháp phòng chống sách Cánh diều có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ sẽ giúp học sinh lớp 12 ôn luyện trắc nghiệm Chuyên đề học tập Địa Lí 12.
Câu 1. Ở vùng Bắc Bộ và Thanh Hóa, mùa bão thường diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Tháng 9 đến tháng 10.
B. Tháng 6 đến tháng 8.
C. Tháng 10 đến tháng 11.
D. Tháng 7 đến tháng 9.
Câu 2. Ở khu vực có vùng áp thấp có hiện tượng nào sau đây?
A. Mưa rất lớn.
B. Nắng nóng.
C. Thời tiết khô.
D. Gió thổi nhẹ.
Câu 3. Việt Nam nằm trong trung tâm bão nào sau đây của thế giới?
A. Trung tâm bão Bắc Đại Tây Dương.
B. Trung tâm bão Nam Ấn Độ Dương.
C. Trung tâm bão Tây Thái Bình Dương.
D. Trung tâm bão Đông Đại Tây Dương.
Câu 4. Ở vùng Tây Bắc, hạn hán diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Tháng 11 đến tháng 3.
B. Tháng 11 đến tháng 4.
C. Tháng 5 đến tháng 8.
D. tháng 12 đến tháng 4.
Câu 5. Ở vùng Tây Nguyên, hạn hán diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Tháng 11 đến tháng 3.
B. Tháng 12 đến tháng 4.
C. Tháng 5 đến tháng 8.
D. tháng 12 đến tháng 3.
Câu 6. Ở vùng Nam Bộ, hạn hán diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Tháng 11 đến tháng 3.
B. Tháng 12 đến tháng 4.
C. Tháng 5 đến tháng 8.
D. tháng 12 đến tháng 3.
Câu 7. Nguy cơ sạt lở đất cao nhất ở
A. Đồng bằng sông Hồng, Duyên hải Nam Trung Bộ và rìa Đông Nam Bộ.
B. vùng núi phía Bắc, vùng núi Trường Sơn Bắc và một phần Tây Nguyên.
C. vùng núi Trường Sơn Nam, Đồng bằng sông Cửu Long và ven các đảo.
D. dọc ven biển phía Bắc, Tây nguyên và phía nam Đồng bằng sông Hồng.
Câu 8. Các tỉnh nào sau đây ở khu vực Tây Bắc dễ xảy ra hạn hán nhất?
A. Điện Biên, Sơn La.
B. Hòa Bình, Lai Châu.
C. Lào Cai, Điện Biên.
D. Sơn La, Hòa Bình.
Câu 9. Ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, mùa bão thường diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Tháng 9 đến tháng 10.
B. Tháng 6 đến tháng 8.
C. Tháng 10 đến tháng 11.
D. Tháng 7 đến tháng 9.
Câu 10. Bão ở Việt Nam có đặc điểm nào sau đây?
A. Mùa bão chậm dần từ bắc vào nam.
B. Bão vào Bắc Bộ mạnh nhất tháng 6.
C. Bão xảy ra nhiều vào tháng 5, 6, 7.
D. Ở Nam Bộ xảy ra bão vào tháng 11.
Câu 11. Nhìn chung, mùa bão của nước ta diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
A. Từ tháng 3 đến tháng 10.
B. Từ tháng 6 đến tháng 11.
C. Từ tháng 4 đến tháng 12.
D. Từ tháng 5 đến tháng 9.
Câu 12. Ở khu vực Nam Bộ, các tỉnh nào sau đây dễ xảy ra hạn hán nhất?
A. Long An, Cần Thơ.
B. Trà Vinh, Bến Tre.
C. Sóc Trăng, Trà Vinh.
D. An Giang, Bạc Liêu.
Câu 13. Xâm nhập mặn xảy ra nhiều nhất ở vùng nào sau đây?
A. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
B. Duyên hải Nam Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Đồng bằng sông Hồng.
Câu 14. Trước khi bão xảy ra, chúng ta cần thực hiện việc nào sau đây?
A. Tranh thủ thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp.
B. Không trú ẩn dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
C. Kiểm tra lại nhà ở, các thiết bị trước khi sử dụng.
D. Tham gia dập các dịch bệnh và xử lí môi trường.
Câu 15. Trong khi bão xảy ra, chúng ta cần thực hiện việc nào sau đây?
A. Tranh thủ thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp.
B. Kiểm tra lại nhà ở, các thiết bị trước khi sử dụng.
C. Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối và cột điện.
D. Tham gia dập các dịch bệnh và xử lí môi trường.
Câu 16. Sau khi bão xảy ra, chúng ta cần thực hiện việc nào sau đây?
A. Tranh thủ thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp.
B. Kiểm tra lại nhà ở, các thiết bị trước khi sử dụng.
C. Thường xuyên theo dõi thông tin diễn biến bão.
D. Đề phòng tai nạn do đổ nhà, cây cối và cột điện.
Câu 17. Lũ quét thường xảy ra ở
A. ven biển.
B. trung du.
C. vùng núi.
D. các đảo.
Câu 18. Ở khu vực nào sau đây của nước ta chịu thiệt hại nặng nề nhất của bão?
A. Ở vùng biển Bắc Bộ.
B. Ven biển miền Trung.
C. Ở ven biển Nam Bộ.
D. Ven các đảo, quần đảo.
Câu 19. Khu vực nào sau đây ở nước ta chịu ngập lụt nghiêm trọng nhất hiện nay?
A. Đồng bằng sông Hồng.
B. Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 20. Thiên tai nào sau đây có nguồn gốc khí tượng thủy văn?
A. Sóng thần.
B. Nắng nóng.
C. Dịch bệnh.
D. Động đất.
Câu 21. Thiên tai nào sau đây có nguồn gốc địa chất địa mạo?
A. Sóng thần.
B. Nắng nóng.
C. Dịch bệnh.
D. Nước dâng.
Câu 22. Thiên tai nào sau đây có nguồn gốc sinh vật?
A. Sóng thần.
B. Nắng nóng.
C. Dịch bệnh.
D. Động đất.
Câu 23. Tác động của xâm nhập mặn là
A. gây thiếu nước ngọt.
B. cháy rừng khắp nơi.
C. cạn kiệt về nước mặn.
D. sạt lở ở dọc bờ biển.
Câu 24. Nguyên nhân tự nhiên gây ra thiên tai do các quá trình
A. nội sinh và ngoại sinh.
B. động đất và mưa lớn.
C. con người và ngập lụt.
D. ngoại sinh và mưa đá.
Câu 25. Việc con người tàn phá rừng và vận chuyển các loài sinh vật ngoại lai xâm hại không gây ra hậu quả nào sau đây?
A. Gây biến đổi khí hậu.
B. Xuất hiện nhiều loài mới.
C. Mất cân bằng sinh thái.
D. Gây ô nhiễm môi trường.
Câu 26. Vùng nào sau đây của nước ta có tình trạng khô hạn dữ dội và kéo dài nhất?
A. Khu vực đá vôi miền Bắc.
B. Ở vùng cực Nam Trung Bộ.
C. Ở ven biển Đông Nam Bộ.
D. Cao nguyên ở Tây Nguyên.
Câu 27. Các tỉnh của vùng nào sau đây ở nước ta chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu?
A. Đồng bằng Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Ven biển miền Trung.
Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu gây ra ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long do
A. mưa lớn, triều cường.
B. không có đê ngăn lũ.
C. đồng bằng thấp trũng.
D. mưa xảy ra theo mùa.
Câu 29. Ở nước ta hiện nay, thiên tai nào sau đây không do ngoại lực gây ra?
A. Ngập lụt.
B. Động đất.
C. Lũ quét.
D. Hạn hán.
Câu 30.Phòng chống thiên tai là quá trình bao gồm các hoạt động nào sau đây?
A. Phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai.
B. Chỉ ứng phó và khắc phục các hậu quả của thiên tai.
C. Tham gia phòng ngừa, ứng phó với thiên tai tự nhiên.
D. Chỉ khắc phục hậu quả, phòng ngừa các thiên tai lớn.
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm chuyên đề Địa Lí lớp 12 Cánh diều có đáp án hay khác:
Trắc nghiệm Chuyên đề Địa Lí 12 Chuyên đề 12.2: Phát triển vùng
Trắc nghiệm Chuyên đề Địa Lí 12 Chuyên đề 12.3: Phát triển làng nghề
Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:
- Giải Chuyên đề học tập Địa Lí 12 Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa Lí 12 Chân trời sáng tạo
- Giải Chuyên đề học tập Địa Lí 12 Cánh diều
- Giải lớp 12 Kết nối tri thức (các môn học)
- Giải lớp 12 Chân trời sáng tạo (các môn học)
- Giải lớp 12 Cánh diều (các môn học)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều