Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất (có đáp án)
Với bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Vật Lí 12.
Bài 1: Cho mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 50√2cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần là UL = 35 V và giữa hai đầu tụ điện là UC =75 V. Hệ số công suất của mạch điện này là:
A. cosφ = 0,6 B. cosφ = 0,7
C. cosφ = 0,8 D. cosφ = 0,9
- Ta có:
Chọn đáp án A
Bài 2: Một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần r=10√3 Ω và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4π (mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=200√2 cos100πt (V). Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Công suất cực đại đó có giá trị bằng:
A. 200 W B. 457 W
C. 168 W D. 630 W
- Công suất tiêu thụ trên R:
-Giá trị PR đạt cực đại khi:
Chọn đáp án B
Bài 3: Một đoạn mạch xoay chiều AB có điện trở R và cuộn cảm thuần ZL mắc nối tiếp. Biết ZL = 3R. Nếu mắc thêm một tụ điện có ZC = R thì hệ số công suất của đoạn mạch AB sẽ:
A. tăng 2 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng √2 lần
D. gỉảm √2 lần.
- Ta có:
Chọn đáp án C
Bài 4: Trong một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có điện trở R thay đổi được. Khi điện trở có giá trị là 30 Ω hoặc 120 Ω thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh bằng nhau. Muốn công suất tiêu thụ trên đoạn mạch cực đại cần điều chỉnh điện trở đạt giá trị là:
A. 75 Ω B. 48 Ω
C. 25 Ω D. 60 Ω
- Từ điều kiện:
- Mặt khác:
- Suy ra:
Chọn đáp án D
Bài 5: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 130 V vào hai đầu đoạn mạch gồm ột biến trở nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Khi biến trở có giá trị là R1 = 40 Ω hoặc R2 = 90 Ω thì công suất của mạch đều là P. Cảm kháng ZL của cuộn dây và công suất P của đoạn mạch là:
A. 60 Ω ; 130 W
B. 60 Ω ; 60 W
C. 100Ω ; 30 W
D. 75 Ω ; 60 W
- Ta có:
Chọn đáp án A
Bài 6: Cho đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn dây tuần cảm có hệ số tự cảm L = 0,8/π (H); tụ điện có điện dung C = 10-3/5π (F) theo thứ tự mắc liên tiếp nhau vào hai điểm A, B. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp uAB = 200√2 cos100πt (V), tăng dần R từ giá trị bằng 0 thì công suất trong mạch thay đổi, giá trị lớn nhất của công suất tiêu thụ trong mạch AB là:
A. 444 W B. 667 W
C. 640 W D. 222 W
- Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện UC = U. Khi f = f0 + 75 (Hz) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện UL = U và hệ số công suát của toàn mạch lúc này là 1/√3. Hỏi f0 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 75 Hz B. 25 Hz
C. 17 Hz D. 100 Hz
- Trường hợp 1: Xét:
- Trường hợp 2: Xét:
- Đồng thời:
- Vì f = f0 + 75 (Hz) nên ω = ω0 + 150π
- Thay (2) vào (1) ta có:
Chọn đáp án C
Bài 8: Đặt điện áp u = U√2cosωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi R = R1 và R = R2 = 8R1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là như nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ứng với các giá trị R1 và R2 lần lượt là:
- Khi R = R1 hoặc R = R2 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau, suy ra:
- Do vậy:
Chọn đáp án A
Bài 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là 45 V, giữa hai đầu điện trở thuần là 30 V, giữa hai đầu đoạn mạch là 60 V. Hệ số công suất của cuộn dây là:
A. 0,125 B. 0,15
C. 0,375 D. 0,25
- Ta có:
Chọn đáp án D
Bài 10: Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U0cosωt. Khi điện trở của biến trở bằng R1 hoặc R2 thì đoạn mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Khi điều chỉnh biến trở, công suất cực đại của đoạn mạch là:
- Từ điều kiện công suất bằng nhau, suy ra:
- Nên:
Chọn đáp án B
Bài 11: Chọn phát biểu đúng.
A. Có hai cuộn dây mắc nối tiếp, cuộn dây nào có hệ số công suất lớn hơn thì công suất sẽ lớn hơn.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ = 0,5 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch trễ pha π/3 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch cosφ = √3/2 chứng tỏ cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
⇒ cosφ phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạch
Chọn đáp án D
Bài 12: Đặt vào 2 đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt + π/6) (A). Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là:
- Ta có:
- Công suất điện tiêu thụ của đoạn mạch là:
Chọn đáp án C
Bài 13: Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một mạch điện gồm một điện trở R = 12 Ω và một cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là 26 V, hai đầu cuộn cảm thuần là 10 V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 12 W B. 48 W
C. 24 W D. 16 W
- Ta có:
Chọn đáp án B
Bài 14: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = 30cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 30 Ω, mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 7,5 W. Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
- Ta có:
- Suy ra:
Chọn đáp án A
Bài 15: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = √6 cos(ωt + π/6)(A) và công suất tiêu thụ của mạch là 150 W. Giá trị U0 là:
A. 100 V B. 100√3 V
C. 120 V D. 100√2 V
- Góc lệch pha giữa u và i trong mạch: φ = π/3 - π/6 = π/6.
Chọn đáp án D
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - Hệ số công suất (có đáp án - phần 2)
- Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp (có đáp án)
- Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 16: Truyền tải điện năng - Máy biến áp (có đáp án - phần 2)
- Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều - động cơ không đồng bộ ba pha (có đáp án)
- Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 17: Máy phát điện xoay chiều - động cơ không đồng bộ ba pha (có đáp án - phần 2)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều