Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 có đáp án Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo
Với bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9 có đáp án sách mới Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9. Bạn vào tên bài học hoặc Xem chi tiết để theo dõi bài viết.
(Kết nối tri thức) Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9: Chuyển động thẳng biến đổi đều
(Chân trời sáng tạo) Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9: Chuyển động ném
Lưu trữ: Trắc nghiệm Vật Lí 10 Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm (sách cũ)
Bài 1: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 7 N.
B. 5 N.
C. 1 N.
D. 12 N.
Chọn B.
Bài 2:Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, có (F1→, F2→) = 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là
A. 17,3 N.
B. 20 N.
C. 14,1 N.
D. 10 N.
Chọn A.
Bài 3: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây?
A. 7 N.
B. 13 N.
C. 20 N.
D. 22 N.
Chọn D.
Hợp lực của hai lực đồng quy luôn có độ lớn thỏa mãn:
|F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2 => 6 N ≤ F ≤ 20 N.
Suy ra F không thể là 22 N
Bài 4: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o.
B. 30o.
C. 45o.
D. 60o.
Chọn A.
Bài 5:Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực (F1→, F2→) = (F2→, F3→) = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
Chọn A.
Hợp lực: F = F1→ + F2→ + F3→ = (F_13 ) + F2→
Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F1→, F2→, F3→ có độ lớn bằng nhau.
=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của F1→ và F3→ cùng phương, cùng chiều với lực F2→ nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:
Bài 6: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.
D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.
Chọn D.
Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
Để phân tích lực F→ thành hai lực F1→,F2→ theo hai phương Ox, Oy ta kẻ từ ngọn của F→ hai đường thẳng song song với hai phương, giao điếm với hai phương chỉnh là ngọn của các véc tơ lực thành phần.
Bài 7: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F→ của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:
Chọn B.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Bài 8:Hai lực đồng quy F1→ và F2→ hợp với nhau một góc α, hợp lực của hai lực này có độ lớn là
Chọn D.
Áp dụng công thức tính đường chéo của hình bình hành ta có:
Nếu:
Bài 9:Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1→ và F2→ thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều vs lực F2→.
B. cùng phương, cùng chiều với lực F1→.
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1→ và F2→.
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1→ và F2→.
Chọn C.
Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1→ và F2→ sẽ chuyển động theo phương và chiều của hợp lực
Áp dụng định luật II Newton ta có:
F→ = F1→ + F2→ = ma→
Suy ra vectơ gia tốc của chất điểmcùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa F1→ và F2→.
Bài 10: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1 = 15 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn là 25 N. Giá trị của F2 là
A. 10 N.
B. 20 N.
C. 30 N.
D. 40 N.
Chọn B.
Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực - Điều kiện cân bằng của chất điểm cực hay có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 10: Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 1)
- Trắc nghiệm Bài 10: Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)
- Trắc nghiệm Bài 11: Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn cực hay có đáp án
- Trắc nghiệm Bài 11: Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Giải Tiếng Anh 10 Global Success
- Giải Tiếng Anh 10 Friends Global
- Giải sgk Tiếng Anh 10 iLearn Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Explore New Worlds
- Lớp 10 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 10 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - KNTT
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - KNTT
- Giải sgk Toán 10 - KNTT
- Giải sgk Vật lí 10 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 10 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 10 - KNTT
- Giải sgk Địa lí 10 - KNTT
- Giải sgk Lịch sử 10 - KNTT
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - KNTT
- Giải sgk Tin học 10 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 10 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - KNTT
- Lớp 10 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 10 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - CTST
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - CTST
- Giải Toán 10 - CTST
- Giải sgk Vật lí 10 - CTST
- Giải sgk Hóa học 10 - CTST
- Giải sgk Sinh học 10 - CTST
- Giải sgk Địa lí 10 - CTST
- Giải sgk Lịch sử 10 - CTST
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - CTST
- Lớp 10 - Cánh diều
- Soạn văn 10 (hay nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (ngắn nhất) - Cánh diều
- Soạn văn 10 (siêu ngắn) - Cánh diều
- Giải sgk Toán 10 - Cánh diều
- Giải sgk Vật lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 - Cánh diều
- Giải sgk Kinh tế và Pháp luật 10 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 10 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 10 - Cánh diều