25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)



Câu 1: Một vật rắn hình trụ có chiều dài ban đầu lo, hệ số nở dài α. Gọi Δt là độ tăng nhiệt độ của thanh, độ tăng chiều dài của vật được tính bằng công thức

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Chọn B.

Độ nở dài Δℓ của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu ℓ0 của vật đó.

Δℓ = ℓ - ℓ0 = α.ℓ0Δt (công thức nở dài của vật rắn)

Câu 2: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1. Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0oC đến 110oC độ nở dài tỉ đối của vật là

    A. 0,121%.            B. 0,211%.

    C. 0,212%.            D. 0,221%.

Chọn A.

Khi nhiệt độ của vật tăng từ 0 °C đến 110 °C độ nở dài tỉ đối của vật là:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Câu 3: Một vật rắn hình trụ có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 20oC có chiều dài lo=20 m, tăng nhiệt độ của vật tới 70oC thì chiều dài của vật là

    A. 20,0336 m.                B. 24,020 m.

    C. 20,024 m.                D. 24,0336 m.

Chọn C.

Chiều dài của vật là: ℓ = ℓ0(1 + Δt) = 20.(1 + 24.10-6.50) = 20,024 m.

Câu 4: Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài α=11.10-6.K-1, ban đầu có chiều dài 100 m. Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng

    A. 170oC.            B. 125oC.

    C. 150oC.            D. 100oC.

Chọn D.

Để chiều dài của nó là 100,11 m thì độ tăng nhiệt độ bằng:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Câu 5: Một vật rắn hình trụ ban đầu có chiều dài 100m. Tăng nhiệt độ của vật thêm 50oC thì chiều dài của vật là 100,12 m. Hệ số nở dài của vật bằng

    A. 18.10-6.K-1.

    B. 24.10-6.K-1.

    C. 11.10-6.K-1.

    D. 20.10-6.K-1.

Chọn B.

Hệ số nở dài của vật bằng:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Câu 6: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=33.10-6.K-1. Ban đầu có thể tích V0 = 100 cm3. Khi độ tăng nhiệt độ Δt=100oC thì thể tích của quả cầu tăng thêm

    A. 0,10 cm3.            B. 0,11 cm3.

    C. 0,30 cm3.            D. 0,33 cm3.

D

ΔV = VoβΔt = 100.33.10-6.100 = 0,33 cm3

Câu 7: Một quả cầu đồng chất có hệ số nở khối β=72.10-6.K-1. Ban đầu thẻ tích của quả cầu là V0, để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng

    A. 50 K.            B. 100 K.

    C. 75 K.            D. 125 K.

Chọn A.

Để thể tích của quả cầu tăng 0,36% thì độ tăng nhiệt độ của quả cầu bằng:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Câu 8: Khối lượng riêng của sắt ở 0oC là 7,8.103 kg/m3. Biết hệ số nở của khối sắt là 33.10-6.K-1. Ở nhiệt độ 160oC, khối lượng riêng của sắt là

    A. 7759 kg/m3.            B. 7900 kg/m3.

    C. 7857 kg/m3.            D. 7599 kg/m3.

Chọn A.

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Câu 9: Một vật rắn hình khối lập phương đồng chất, đẳng hướng có hệ số nở dài α=24.10-6.K-1. Nếu tăng nhiệt độ của vật thêm 100oC thì độ tăng diện tích tỉ đối của mặt ngoài vật rắn là

    A. 0,36%.            B. 0,48%.

    C. 0,40%.            D. 0,45%.

Chọn B

Độ tăng diện tích tỉ đối

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Câu 10: Giữa hệ số nở khối β và hệ số nở dài α có biểu thức:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Chọn D

Sự nở vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.

Câu 11: Gọi: ℓ0 là chiều dài ở 0 °C; ℓ là chiều dài ở t °C; α là hệ số nở dài. Công thức tính chiều dài ℓ ở t °C là:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Chọn A

Độ nở dài Δℓ của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu ℓ0 của vật đó:

+ Công thức tính độ nở dài: Δℓ = ℓ – ℓ0 = α.ℓ0.Δt; Với ℓ0 là chiều dài ban đầu tại t0

+ Công thức tính chiều dài tại t °C: ℓ = ℓ0.(1 + α.Δt)

Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1; Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.

Nếu t0 = 0 → Δt = t – t0 = t – 0 = t → ℓ = ℓ0 (1 + αt).

Câu 12: Gọi v0 là thể tích ở 0 °C; V là thể tích ở t °C; β là hệ số nở khối. Công thức tính thể tích V ở t °C là:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Chọn C

- Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

+ Công thức độ nở khối: ΔV = V–v0 = βv0Δt

+ Công thức tính thể tích tại t °;C: V = V0(1 + βΔt). Với v0 là thể tích ban đầu tại t0

Nếu t0 = 0 °C thì V = v0.(1 + βt)

Câu 13: Độ nở khối của vật rắn đồng chất được xác định theo công thức:

 25 câu trắc nghiệm Sự nở vì nhiệt của vật rắn cực hay có đáp án (phần 1)

Chọn A

Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Công thức độ nở khối: ΔV = V–v0 = βv0Δt.

+ Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l0 của vật đó:

Δℓ = ℓ – ℓ0 = αℓ0Δt.

Xem thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án hay khác:

Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:




Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học