Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 35 (có đáp án): Hoocmon ở thực vật
Bộ 17 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 35: Hoocmon ở thực vật có đáp án, chọn lọc với các câu hỏi trắc nghiệm đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm, củng cố kiến thức để đạt điểm cao trong bài thi trắc nghiệm Sinh 11.
Câu 1.Người ta sử dụng auxin tự nhiên (AIA) và auxin nhân tạo (ÂN, AIB) nhằm mục đích
A. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
B. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
C. hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
D. kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ
Đáp án: B
Câu 2. Gibêrelin có vai trò
A. làm tăng số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân
B. làm giảm số lần nguyên phân, tăng chiều dài của tế bào và chiều dài thân
C. làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân
D. làm tăng số lần nguyên phân và chiều dài của tế bào, giảm chiều dài thân
Đáp án: A
Câu 3. Xitôkinin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành
B. lá, rễ
C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
D. Thân, cành
Đáp án: C
Câu 4. Auxin chủ yếu sinh ra ở
A. đỉnh của thân và cành
B. lá, rễ
C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả
D. Thân, cành
Đáp án: A
Câu 5. Xét các đặc điểm sau
⦁ Thúc quả chóng chín
⦁ ức chế rụng lá và rụng quả
⦁ kích thích rụng lá
⦁ rụng quả
⦁ kìm hãm rụng lá
⦁ kìm hãm rụng quả
Đặc điểm nói về vai trò của etilen là
A. (2), (4) và (5) B. (2), (3) và (5)
C. (1), (3) và (4) D. (2), (5) và (6)
Đáp án: C
Câu 6. Gibêrelin được dùng để
A. Làm giảm độ nảy mầm của hạt, chồi, củ, kích thích sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt
B. Kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả không hạt
C. kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt
D. kích thích nảy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, phát triển bộ lá, tạo quả không hạt
Đáp án: C
Câu 7. Vai trò chủ yếu của axit abxixic (AAB) là kìm hãm sự sinh trưởng của
A. Cây, lóng, trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
B. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
C. Cành, lóng, gây trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng đóng
D. Cành, lóng, làm mất trạng thái ngủ của chồi, của hạt, làm khí khổng mở
Đáp án: C
Câu 8. Hoocmôn thực vật là những chất hữu cơ cho cơ thể thực vật tiết ra
A. Có tác dụng điều hòa hoạt động của cây
B. Chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của cây
C. có tác dụng kháng bệnh cho cây
D. chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng của cây
Đáp án: A
Câu 9. Xitôkinin có tác dụng kích thích nguyên phân ở mô phân sinh và
A. phát triển chồi bên, làm tăng sự hóa già của tế bào
B. Phát triển chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào
C. làm chậm sự phát triển của chồi bên và sự hóa già của tế bào
D. làm chậm sự phát triển của chồi bên, làm chậm sự hóa già của tế bào
Đáp án: B
Câu 10. Tương quan giữa GA/AAB điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?
A. Trong hạt nảy mầm, AAB đạt trị số lớn hơn GA
B. Trong hạt khô, GA và AAB đạt trị số ngang nhau
C. Trong hạt khô, GA đạt trị số cực đại, AAB rất thấp. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất mạnh; còn AAB đạt trị số cực đại
D. Trong hạt khô, GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại. Trong hạt nảy mầm GA tăng nhanh, đạt trị số cực đại còn AAB giảm xuống rất mạnh
Đáp án: D
Giải thích:
GA có nhiều trong hạt nảy mầm,AAB có nhiều trong hạt khô
Tương quan AAB/GA điều tiết trạng thái ngủ và hoạt động của hạt.
Câu 11. Cho các hoocmôn sau
⦁ Auxin
⦁ Xitôkinin
⦁ Gibêrelin
⦁ Êtilen
⦁ Axit abxixic
Hoocmôn thuộc nhóm kìm hãm sinh trưởng là
A. (1) và (2) B. (4)
C. (3) D. (4) và (5)
Đáp án: D
Câu 12. Auxin có tác dụng kích thích nảy mầm của hạt
A. Chồi, ra hoa B. Chồi, ra lá
C. Chồi, ra rễ phụ D. Chồi, ra quả
Đáp án: C
Câu 13. Đặc điểm không có ở hoocmôn thực vật là
A. tính chuyển hóa cao hơn nhiều so với hoocmôn ở động vật bậc cao
B. với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
C. được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
D. được tạo ra một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác
Đáp án: A
Câu 14. Êtilen được sinh ra ở
A. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả còn xanh
B. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
C. hoa, lá, quả, đặc biệt trong thời gian rụng lá, hoa già, quả đang chín
D. hầu hết các phần khác nhau của cây, đặc biệt trong thời gian ra lá, hoa già, quả đang chín
Đáp án: B
Câu 15. Xác định câu đúng (Đ). Sai (S) ở những nội dung nói về gibêrelin
⦁ gibêrelin kích thích sự phân chia và kéo dài tế bào
⦁ gibêrelin ngăn chặn sự rụng lá, hoa
⦁ gibêrelin được tổng hợp ở bao lá mầm của phổi hạt
⦁ gibêrelin được vận chuyển trong hệ mạch xilem
⦁ gibêrelin được tổng hợp ở rễ của cây
A. 1Đ, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ B. 1S, 2S, 3Đ, 4S, 5Đ
C. 1Đ, 2S, 3Đ, 4Đ, 5Đ D. 1Đ, 2Đ, 3S, 4S, 5Đ
Đáp án: A
Câu 16. Cho các cơ quan sau
⦁ Chồi
⦁ Hạt đang nảy mầm
⦁ Lá đang sinh trưởng
⦁ Thân
⦁ Tầng phân sinh bên đang hoạt động
⦁ Nhị hoa
Auxin có nhiều trong
A. (1), (2), (3), (5) và (6) B. (1), (2), (3), (4) và (5)
C. (1), (2), (4), (5) và (6) D. (1), (2), (3), (4) và (6)
Đáp án: A
Câu 17. Xét các đặc điểm sau
⦁ là các hợp chất hữu cơ được tạo nên trong một thành phần của cơ thể và di chuyển đến các thành phần khác, tại đó chúng kích thích hay ức chế sinh trưởng
⦁ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi lớn trong cơ thể
⦁ kích thích cây phát triển nhanh
⦁ trong cây, hoocmôn thực vật di chuyển trong mạch gỗ và mạch libe
⦁ khác biệt về enzim là chất xúc tác cho một phản ứng sinh hóa, hoocmôn hoạt hóa cả một chương trình phát sinh hình thái như kích thích hạt và chồi nảy mầm bao gồm rất nhiều quá trình và nhiều phản ứng hóa sinh
Đặc điểm chung của hoocmôn thực vật là những đặc điểm
A. (1), (2), (3) và (4) B. (1), (2), (3) và (5)
C. (1), (2), (4) và (5) D. (1), (3), (4) và (5)
Đáp án: C
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 11 có đáp án ôn thi THPT Quốc gia hay khác:
- Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 36: Phát triển ở thực vật có hoa
- Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 37: Sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật
- Trắc nghiệm Sinh học 11 Bài 38: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo)
- Bài tập trắc nghiệm Ôn tập chương 3
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều