Trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 36 Luyện tập: Hidrocacbon thơm có đáp án
Với bài tập & câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 Bài 36 Luyện tập: Hidrocacbon thơm có đáp án và lời giải chi tiết đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng sẽ giúp học sinh ôn trắc nghiệm Hóa học 11.
Bài 1: Hiđrocacbon X có tỉ khối đối với không khí xấp xỉ 3,173. Ở nhiệt độ thường X không làm mất màu nước brom. Khi đun nóng, X làm mất màu dung dịch KMnO4. X là
A.benzen B. etylbenzen C. toluen D. stiren.
Đáp án: C
MX = 3,173.29 = 92 (C7H8)
Bài 2:
nC : nH = 2 : (1.2) = 1 : 1 ⇒ CTPT: CnHn
1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2
⇒ X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh ⇒ k = 5
CTPT X: CnH2n+2-2k ⇒ 2n + 2 – 2k = n ⇒ k = 5; n = 8 ⇒ CTPT: C8H8
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là.
A.C2H2 B. C4H4 C. C6H6 D. C8H8
Đáp án: D
Bài 4: Hoá chất nào sau đây được sử dụng để phân biệt các chất lỏng sau: benzen, toluen và stiren?
A. dung dịch KMnO4 B. dung dịch AgNO3/NH3
C. dung dịch Br2 D. khí H2/ xúc tác Ni
Đáp án: A
Sử dụng dung dịch KMnO4, chất nào làm mất màu ngay ở nhiệt độ thường là stiren (có liên kết đôi ở nhánh, nên giống như một anken); chất nào làm mất màu khi đung nóng là toluen. Còn lại không hiện tượng là benzen.
Bài 5: Người ta điều chế polistiren theo sơ đồ sau:
benzen -+C2H4, H+→ etylbenzen --H2→ stiren → polistiren. Tính khối lượng benzen cần lấy để có thể điều chế được 104 gam polistiren. Biết hiệu suất chung của quá trình điều chế đạt 60%.
A. 130 gam B. 120 gam
C. 140 gam D. 150 gam
Đáp án: A
nC6H6 -H = 60%→ nC8H8
78g → 104g
104. (78/104) : 60% = 130g ← H = 60%- 104g
Bài 6: Đốt cháy hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của benzen thu được 9,68 gam CO2. Vậy công thức của 2 aren là:
A. C7H8 và C8H10
B. C8H10 và C9H12
C. C9H12 và C10H14
D. C6H6 và C7H8
Đáp án:
Gọi CT trung bình của X là: CnH2n-6 (ntb)
nCO2 = ntb. nX = 0,22 mol
0,22/ntb = nX ⇒ mX = (0,22/ntb) . (14ntb - 6) = 2,9 ⇒ ntb = 7,33 => C7H8 và C8H10
Bài 7: Cho các nhóm thế sau: -CH3; -NH2; -OH; -NO2; -COOH; -C2H5. Những nhóm thể đẩy electron vào vòng benzen là:
A. 5 B. 3
C. 6 D. 4
Đáp án: D
Nhóm đẩy e: gồm nhóm ankyl, -OH, -NH2, -OCH3,..⇒ -CH3, -NH2, -OH, -C2H5
Bài 8: Cho sơ đồ sau:
benzen -+HNO3(1:1)/H2SO4 dac, to→ A1 -+Br2(1:1)/Fe, to→ A2.
Hãy cho biết A2 có tên gọi là gì?
A. 1-brom-4-nitrobenzen B. m-brom nitro benzen
C. 1-nitro-3-brom benzen D. p-brom nitro benzen
Đáp án: B
A1 là nitro benzen, -NO2 là nhóm hút e ⇒ ưu tiên thế vị trí meta
Bài 9: Cho 39 gam benzen vào 100 gam HNO3 63% sau đó thêm axit H2SO4 đặc vào và đun nóng. Tính khối lượng nitrobenzen thu được nếu hiệu suất của phản ứng đạt 80%.
A. 61,5 gam B. 49,2 gam
C. 98,4 gam D. 123 gam
Đáp án: B
nC6H6 = 0,5 mol; nHNO3 = 01 mol
⇒ nC6H5NO2 = nHNO3 = 0,5 ⇒ mC6H5NO2 = 0,5. 123. 80% = 49,2g
Bài 10: Xét một số nhóm thế trên vòng benzen: -CH3; -NH3Cl; -OCH3; -NO2; -COOH; -Cl và -SO3H. Hãy cho biết trong số này có bao nhiêu nhóm định thế vòng benzen ở vị trí meta?
A. 6 B. 5
C. 4 D. 3
Đáp án: C
Thế vòng benzen ở vị trí meta ⇒ nhóm thế là nhóm hút e: -OCH3; -NO2; -COOH; -Cl
Bài 11: Toluen tác dụng với dung dịch KMnO4 khi đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ là
A. C6H5OK. B. C6H5CH2OH.
C. C6H5CHO. D. C6H5COOK.
Đáp án: D
Bài 12: Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. X là chất nào sau đây?
A.benzen B. etilen C. propen D. stiren.
Đáp án: A
Bài 13: Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có một bột sắt) là
A. Benzybromua. B. o-bromtoluen và p-bromtoluen.
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen. D. o-bromtoluen và m-bromtoluen.
Đáp án: B
Bài 14: Cho các chất axetilen, vinyl axetilen , stiren, toluen, hexan, benzen. Trong các chất trên, số chất phản ứng được với brom là:
A.3 B. 4 C. 5 D. 2.
Đáp án: A
Bài 15: Để phân biệt toluen, benzen, stiren chỉ cần dùng dung dịch
A.NaOH B. HCl C. Br2 D. KMnO4
Đáp án: D
Bài 16: Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 90,566%. Số đồng phân cấu tạp của X là:
A.2 B. 3 C. 4 D. 5
Đáp án: C
Xem thêm Bài tập & Câu hỏi trắc nghiệm Hóa học 11 có lời giải hay khác:
- Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 38: Hệ thống hóa về hidrocacbon có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 40: Ancol có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 41: Phenol có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 11 Bài luyện tập: Ancol và phenol có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa 11 Bài 43: Bài thực hành 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol có đáp án
- Giải Tiếng Anh 11 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 11 Friends Global
- Lớp 11 - Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 11 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 11 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 11 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 11 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - KNTT
- Giải sgk Tin học 11 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 11 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 11 - KNTT
- Lớp 11 - Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 11 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 11 - CTST
- Giải sgk Hóa học 11 - CTST
- Giải sgk Sinh học 11 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 11 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 11 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 11 - CTST
- Lớp 11 - Cánh diều
- Soạn văn 11 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 11 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 - Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 11 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 11 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 11 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 11 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 11 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 11 - Cánh diều