Đề kiểm tra 1 tiết Toán 12 Giải tích Chương 1 có đáp án
Câu 1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞) .
B. Hàm số luôn đồng biến trên R\{3}
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)
D. Hàm số luôn nghịch biến trên R\{3}
Câu 2: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số sau: y = -x4 - 2x2
A. (-∞; 0) B. (0; +∞) C. R D. (1; +∞)
Câu 3: Tìm m để hàm số
tăng trên từng khoảng xác định của
A. m ≥ 1 B. m ≠ 1 C. m > 1 D. m ≤ 1
Câu 4: Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số y = x3 + 3x2 - mx - 4 đồng biến trên khoảng R?
A. m = -3 B. m < -3 C. m = 3 D. m ≥ 3
Câu 5:Đồ thị hàm số
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 1. Tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng bao nhiêu?
A. -6 B. -3 C. 3 D. 4
Câu 7: Tìm m để hàm số y = -x3 + (2m - 1)x2 + (m - 2)x - 2 có cực đại và cực tiểu
Câu 8: Tìm m để hàm số y = -x4 +2(2m - 1)x3 + 3 có đúng một cực trị
Câu 9: Tìm m để hàm số y = x3 - 2mx2 + m2x - 2 đạt cực tiểu tại x = 1
A. m = -1 B. m = 1 C. m = 2 D. m = -2
Câu 10: Đồ thị hàm số y = x3 - 3x2 - 9x + 2 có hai cực trị nằm trên đường thẳng song song với đường thẳng nào dưới đây?
A. y = -8x - 1 B. y = -8x + 1 C. y = -24x - 3 D. y = -x/8 + 1
Câu 11: Gọi x1,x2 là hai điểm cực trị của y = x3 - 3mx2 + 3(m2 - 1)x m3 + m .
Câu 12: Giá trị nhỏ nhất của hàm số
Câu 13: Giá trị lớn nhất của hàm số
A. 1 B. 7/3 C. 2 D. 1/3
Câu 14: Giá trị nhỏ nhất của hàm số
A. 2√ - 2 B. 9/10 C. 2√2 - 1 D. 1 - 2√2
Câu 15: Tìm m để giá trị nhỏ nhất của
trên đoạn [0; 1] bằng -2
Chọn D
Câu 16: Cho hàm số y = x3 - 3x2 + 1. Ba tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = x - 2 có tổng các hệ số góc là:
A. 15 B. 33 C. 36 D. 17
Câu 17: Tiếp tuyến tại điểm cực tiểu của đồ thị hàm số
A. song song với đường thẳng x = 1 B. song song với trục hoành
C. có hệ số góc dương D. có hệ số góc bằng -1
Câu 18: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + 3x + 1 có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung là:
A. y = 8x + 1 B. y = 3x + 1 C. y = -8x + 1 D. y = 3x -1
Câu 19: Tìm m để y = x4 - 2mx2 + m3 - m2 tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm
A. m = 2 B. m = -2 C. m = 1 D. Cả A và C đúng
Câu 20: Người ta cần làm một cái thùng hình trụ có thể tích 192π(m3). Chất liệu để làm mặt bên thùng có giá là 3$/ m2 , và chất liệu để làm đáy thùng có giá là 9$/m2 . Bán kính của thùng để tốn ít tiền nhất là:
A. 4m B. 6m C. 8m D. ∛32 m
1-C | 2-B | 3-A | 4-A | 5-C |
6-B | 7-C | 8-C | 9-B | 10-B |
11-D | 12-C | 13-B | 14-A | 15-D |
16-A | 17-B | 18-B | 19-D | 20-D |
Câu 1:
Tập xác định: D = R\{3}
Đạo hàm
Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)
Chọn C.
Câu 2:
y = -x4 - 2x2 ⇒ y' = -4x3 - 4x = -4x(x2 + 1)
y' > 0 ⇔ x < 0; y' < 0 ⇔ x > 0
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng .
Chọn B.
Câu 3:
Câu 4:
y' = 3x2 + 6x - m
Để hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:
y' = 3x2 + 6x - m ≥ 0 ∀ x ∈ R
⇔ Δ = 9 + 3m ≤ 0 ⇔ m ≤ -3
Vậy giá trị lớn nhất của m để hàm số đã cho đồng biến trên R là m = -3.
Chọn A.
Câu 5:
* Phương trình x2 - x + 3 = 0 vô nghiệm
Phương trình x2 - 4mx - 3 = 0 có a.c < 0
nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Suy ra, đồ thị hàm số đã cho có 2 đường TCĐ.
* Lại có:
Do đó, đồ thị hàm số đã cho có 1 TCN là y = 1.
Vậy đồ thị của hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.
Chọn C
Câu 6:
Do đó, tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số đã cho là: 1.(-3) = - 3.
Chọn B.
Câu 7:
Ta có: y' = -3x2 + 2(2m - 1)x + m - 2 (*)
Để hàm số đã cho có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi: phương trình có hai nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó.
Chọn C.
Câu 8:
Ta có:
Để hàm số đã cho có đúng 1 cực trị khi và chỉ khi phương trình: x2 = 2m - 1 có nghiệm kép x = 0 hoặc vô nghiệm
Chọn C.
Câu 9:
Ta có:
Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=1 khi và chỉ khi:
Chọn B.
Câu 10:
Ta có:
Lấy y chia cho y’ ta được:
Giả sử đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị là: M(x1; y1) và N(x2; y2).
⇒y'(x1)=0; y'(x2)=0
⇒y(x1) = -8x1 - 1; y(x2) = -8x2 - 1
Suy ra, phương trình đường thẳng MN là: y = -8x – 1
Đường thẳng này song song với đường thẳng y = - 8x +1
Chọn B.
Câu 11:
Ta có: y' = 3x2 - 6mx + 3m2 - 3
Để đồ thị hàm số đã cho có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu qua các nghiệm đó.
y' = 3x2 - 6mx + 3m2 - 3
⇔Δ' = 9m2 - 9m2 + 9 = 9 > 0
Do đó, hàm số đã cho có 2 điểm cực trị x1, x2 là nghiệm phương trình y’ = 0.
Áp dụng hệ thức Vi-et ta có:
Chọn D.
Câu 12:
Câu 13:
Câu 14:
Câu 15:
Câu 16:
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
Ba tiếp tuyến tại giao điểm của đồ thị hàm số với đường thẳng y = x - 2 có tổng các hệ số góc là: 9 + 9 + (-3) = 15.
Chọn A.
Câu 17:
Do đó, hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm x = 3 => y = -5
Phương trình tiếp tuyến tại điểm cực tiểu là:
y = 0(x - 3) – 5 = -5
Đây là đường thẳng song song với trục hoành,
Chọn B.
Câu 18:
Cho x = 0 ta được y = 1.
Do đó, giao điểm của (C) với trục tung là A(0; 1).
y' = 3x2 + 6x + 3 ⇔y'(0) = 3
Phương trình tiếp tuyến tại điểm A là:
y= 3(x - 0) + 1 hay y = 3x + 1
Chọn B
Câu 19:
y' = 4x3 - 4mx = 4x(x2 -m) (*)
Để đồ thị hàm số đã cho tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm khi đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị và đường thẳng y = 0 (trục hoành) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số.
* Điều kiện để hàm số có 3 điểm cực trị là (*) có 3 nghiệm phân biệt
* Điều kiện để đường thẳng y = 0 ( trục hoành) là tiếp tuyến của đồ thị hàm số là hệ phương trình sau có nghiệm:
Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn là m = 1 hoặc m = 2
Chọn D.
Câu 20:
Xem thêm Bài tập trắc nghiệm Toán 12 phần Giải tích ôn thi tốt nghiệp THPT có đáp án hay khác:
- 28 câu trắc nghiệm Lũy thừa có đáp án (phần 1)
- 28 câu trắc nghiệm Lũy thừa có đáp án (phần 2)
- 30 câu trắc nghiệm Hàm số lũy thừa có đáp án (phần 1)
- 30 câu trắc nghiệm Hàm số lũy thừa có đáp án (phần 2)
- 27 câu trắc nghiệm Lôgarit có đáp án (phần 1)
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Lớp 12 Kết nối tri thức
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
- Lớp 12 Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
- Giải sgk Toán 12 - CTST
- Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
- Giải sgk Hóa học 12 - CTST
- Giải sgk Sinh học 12 - CTST
- Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
- Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
- Giải sgk Tin học 12 - CTST
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
- Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
- Lớp 12 Cánh diều
- Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
- Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 12 Cánh diều
- Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
- Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
- Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
- Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
- Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều