Cho các đa thức: P(x) = x^5 – 2x^4 + x^2 – x + 1; Q(x) = 6 – 2x + 3x^3 + x^4 – 3x^5



Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Luyện tập trang 46 sgk Toán 7 Tập 2

Bài 53 trang 46 sgk Toán lớp 7 Tập 2: Cho các đa thức:

    P(x) = x5 – 2x4 + x2 – x + 1

    Q(x) = 6 – 2x + 3x3 + x4 – 3x5

Tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x). Có nhận xét gì về các hệ số của hai đa thức tìm được?

>

Lời giải:

Sắp xếp lại các hạng tử của Q(x) ta có :

Q(x) = –3x5 + x4 + 3x3 – 2x + 6.

Đặt và thực hiện các phép tính P(x) – Q(x) và Q(x) – P(x), ta có

Giải bài 53 trang 46 sgk Toán lớp 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Nhận xét : Các hệ số tương ứng của P(x) – Q(x) và Q(x) - P(x) đối nhau.

Chú ý : Ta gọi hai đa thức có các hệ số tương ứng đối nhau là đa thức đối nhau.

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 7 Bài 8 khác:

Lời giải bài tập lớp 7 sách mới:


cong-tru-da-thuc-mot-bien.jsp


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học