Cách xác định hàm số bậc nhất lớp 9 (cực hay, có đáp án)



Bài viết Cách xác định hàm số bậc nhất lớp 9 với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Cách xác định hàm số bậc nhất.

    Tìm tập xác định D của hàm số y = f(x)

    + Thế giá trị x = x0 ∈ D vào biểu thức của hàm số rồi tính giá trị biểu thức (đôi khi ta rút gọn biểu thức, biến đổi x0 rồi mới thay vào để tính toán.

    + Thế giá trị y = y0 ta được f(x) = y0.

    Giải phương trình f(x) = y0 để tím giá trị biến số x (chú ý chọn x ∈ D)

Ví dụ 1: Tính giá trị của hàm số Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án tại x = 1; x = -2.

Lời giải:

    TXĐ: R

    Ta có:

    f(1) = (-3)/4.(-1)2 + 2 = (-3)/4 + 2 = 5/4.

    f(2) = (-3)/4.(2)2 + 2 = -3 + 2 = -1.

Ví dụ 2: Cho hàm số y = f(x) = (2 + √3)x - 2. Tìm x biết f(x) = 0.

Lời giải:

    TXĐ: R

    f(x) = 0 ⇔ (2 + √3)x - 2 = 0 ⇔ (2 + √3)x = 2

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

Bài 1: Cho hàm số y = f(x) = mx + m - 1, biết f(2) = 8. Tính f(3)

Bài 2: Cho hàm số Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) Tính f(3)

    b) Tìm x biết f (x) = 1.

    c) Tìm m để có giá trị của x thỏa mãn f(x) = m.

Lời giải:

Bài 1:

    TXĐ : R

    Ta có: f(2) = 8 ⇔ m.2 + m - 1 = 8 ⇔ 3m = 9 ⇔ m = 3.

    ⇒ f(x) = 3x + 2 ⇒ f(3) = 3.3 + 2 = 11.

Bài 2:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    f(x) xác định khi Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    a) x = 3 không thỏa mãn ĐKXĐ nên không tồn tại f(3).

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    ⇔ x = 0 hoặc x = 1 (thỏa mãn ĐKXĐ).

    c) Ta có:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Ta có:

Chuyên đề Toán lớp 9 | Chuyên đề Lý thuyết và Bài tập Đại số và Hình học 9 có đáp án

    Dấu bằng xảy ra khi x = 0 hoặc x = 1.

    Do đó, chỉ khi m ≥ 1 thì có giá trị của x thỏa mãn f(x) = m.

Bài 1. Cho hàm số f(x) = x+1x-1.

a) Tìm các giá trị của x để hàm số xác định;

b) Tính f(4-23) và f(a2) với a < – 1;

c) Tìm x nguyên để f(x) là số nguyên;

d) Tìm x sao cho f(x) = f(x2).

Bài 2. Cho hàm số f(x) = y = ax – 5. Hãy xác định a nếu biết:

a) y = 5 tại x = – 1;

b) f(12)=-4.

Bài 3. Cho hàm số y=(3-22)x+2-1.

a) Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số;

b) Tính giá trị của y khi x=3+22;

c) Tìm các giá trị của x để y = 0.

Bài 4. Hàm số y = (2m – 3)x

a) Tìm m để hàm số nhận giá trị bằng – 3 tại x = 2;

b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số đi qua điểm A(– 1; 5);

c) Tìm m để điểm A(– 5; 0) thuộc đồ thị hàm số.

Bài 5. Cho hàm số bậc nhất: y = (m2 – m + 1)x + m. Chứng minh với mouj giá trị của m thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất và đồng biến.

Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:


chuong-2-ham-so-bac-nhat.jsp